2.3. Đánh giá chung về bảo đảm quyền công dân trong giải quyết vụ việc
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về bảo đảm quyền công dân trong giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp huyện còn gặp một số hạn chế và khó khăn về góc độ pháp lý cũng như thực tiễn áp dụng. Cụ thể như:
- Xuất phát từ quy định về quy trình cấp giấy chứng nhận QSDĐ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cịn nhiều bất cập, chưa thống nhất (cấp giấy chứng nhập QSDĐ xảy ra hiện tượng chồng lấn, không thống nhất, đất của người này cấp cho người khác, cho mượn hoặc đổi đất, khi cấp giấy CNQSDĐ không xác định nguồn gốc cấp đấtcho người quản lý, sử dụng). Bên cạnh đó, thực tiễn thụ lý cho thấy nhiều trường hợp do nhận thức, hiểu biết pháp luật của đương sự về các điều kiện khởi kiện còn hạn chế dẫn đến việc đương sự thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình khơng đúng, khơng đầy đủ. Chẳng hạn như nộp đơn khởi kiện tại Tòa án nhưng đơn khởi kiện không đầy đủ nội dung, thiếu những tài liệu, chứng cứ cần thiết cho việc khởi kiện hoặc đương sự nộp đơn khởi kiện khơng đúng Tồ án có thẩm quyền, người khởi kiện khơng có tư cách khởi kiện. Khi gặp những trường hợp như thế, cán bộ nhận đơn đã phân tích, giải thích và hướng dẫn cụ thể cho đương sự, song trình độ nhận thức hoặc việc tiếp thu của một số người cịn chậm,
suy nghĩ máy móc,cứng nhắc,cố tình khơng hiểu. Bên cạnh đó, một số địa phương, đơn vị cịn gây khó dễ cho đương sự khi họ đề nghị cung cấp tài liệu chứng cứ làm căn cứ khởi kiện như thông tin về hộ tịch, việc điều chỉnh thông tin về nhân thân…. Tất cả những điều này đã phần nào ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền khởi kiện, quyền yêu cầu của đương sự trong giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất.
-Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức, cá nhân trong thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai tại địa cấp xã chưa phát huy tối đa. Đầu tiên là các cơ quan có liên quan trong quản lý đất đai, quản lý biến động bất động sản mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng kinh nghiệm còn hạn chế, chưa phát huy tối đa chức năng, nhiệm vụ đã được pháp luật quy định. Về vấn đề nghiên cứu hồ sơ trong giai đoạn tiến hành bảo đảm quyền công dân trong giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp huyện chưa được tiến hành đầy đủ: Đối với vấn đề này thì việc tiến hành nghiên cứu hồ sơ vụ án tranh chấp đất đai của các bên có liên quan mặc dù đã được tiến hành phân công nhưng trên thực tế chưa thật sự đạt hiệu quả cao. Cơ quan tiến hành tố tụng không đánh giá không đầy đủ, tồn diện hoặc khơng chính xác các chứng cứ, tài liệu về vụ án có trong hồ sơ bảo đảm quyền công dân trong giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp huyện và các chứng cứ, tài liệu được bổ sung trước khi xét xử và tại phiên tịa. Trong q trình áp dụng về vấn đề về chứng cứ để giải quyết án bảo đảm quyền công dân trong giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp huyện chưa đạt nhằm đạt hiệu quả cao về cơ bản chưa được xem xét một cách nghiêm túc và chính xác.
- Điểm hạn chế nữa là việc bảo đảm quyền tranh tụng tại phiên tòa của các đương sự. Việc đổi mới tranh tụng tại phiên tịa đã được Tồ án nhân dân huyện Bố Trạch mặc dù đã đưa ra nhiều giải pháp nhưng chưa thật sự đổi mới
toàn diện do thiếu hướng dẫn cụ thể về nội dung, phương thức thực hiện để áp dụng thống nhất. Mục đích, ý nghĩa của phần tranh tụng giữa các bên đương sự tại phiên tòa là nhằm làm sáng tỏ những tình tiết khách quan của vụ án nhất là các tình tiết mà những người tham gia tranh tụng cịn có ý kiến khác nhau. Đồng thời thông qua phần tranh tụng để giúp hội đồng xét xử đánh giá, nhận định đầy đủ khách quan về nội dung vụ án, làm căn cứ khi nghị án và ra bản án hoặc quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục. Tuy nhiên, với các quy định của Luật Tố tụng dân sự và thực tiễn hoạt động xét xử các vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất tại Toà án nhân dân huyện Bố Trạch cho thấy về thủ tục tranh tụng tại phiên tòa chưa bao hàm được mục đích, ý nghĩa của phần tranh tụng tại phiên tòa,mặc dù về nguyên tắc trong tố tụng nguyên đơn và bị đơn khi tham gia quan hệ dân sự là bình đẳng, tự nguyện, nhưng thực tiễn chất lượng của phần tranh tụng cịn rất hạn chế, khơng đạt được ý nghĩa làm sáng tỏ các tình tiết khách quan của vụ án, dẫn đến việc chưa bảo đảm yêu cầu về chất lượng xét xử.
- Hạn chế trong việc bảo đảm các quyền của đương sự hoạt động trợ giúp pháp lý. Hiện nay, mặc dù tại tỉnh Quảng Bình đã có rất nhiều các Văn phòng Luật sư, các Trung tâm trợ giúp pháp lý, Hội Luật gia…nhưng việc trợ giúp pháp lý cho các đối tượng thuộc diện được trợ giúp trong các vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất như phụ nữ, trẻ em, người nghèo cịn rất ít. Mặc dù pháp luật khuyến khích sự tham gia tự nguyện, tích cực và chủ động đối với hoạt động trợ giúp pháp lý nhưng thực tiễn cho thấy sự tham gia ở mức độ rất hạn chế của đội ngũ luật sư vào hoạt động trợ giúp pháp lý lĩnh vực này.
- Hạn chế trong việc thanh tra, kiểm tra về bảo đảm quyền công dân trong giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất.
Mặc dù hàng năm Toà án nhân dân tỉnh Quảng Bình đều thực hiện cơng tác giám đốc kiểm tra thường xuyên đối với hoạt động xét xử của Toà án
nhân dân huyện Bố Trạch. Tuy nhiên, từ trước đến nay chưa có cuộc thanh tra, kiểm tra chuyên đề nào về vấn đề bảo đảm quyền công dân trong giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp huyện. Mà vấn đề trên được thực hiện lồng ghép vào các cuộc kiểm tra khác nên chưa phát hiện, rút kinh nghiệm đối với những sai phạm điển hình để uốn nắn nhắc nhở.
* Nguyên nhân của những hạn chế
Thứ nhất, do hệ thống pháp luật về tố tụng dân sự và pháp luật về giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất chưa hoàn thiện, đồng bộ, chậm sửa đổi bổ sung để đáp ứng kịp thời yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn cải cách tư pháp. Hiện nay, Luật Đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã và đang thể hiện nhằm thể chế hóa đường lối của Đảng đến quyền sử dụng đất. Với các văn bản này là làm nền tảng cơ bản cho quá trình áp dụng trong thực tế. Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng, trải qua gần 07 năm ban hành thì các văn bản đã cũ, bây giờ khơng cịn phù hợp với tình hình thực tiễn. Do đó, các thiếu sót của văn bản pháp luật cũ, đáp ứng tốt những yêu cầu áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất trong các giai đoạn phát triển của xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có sự chồng chéo, mặc dù có nhiều văn bản hướng dẫn nhưng còn thiếu thống nhất.
Thứ hai, do lượng án giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất hai năm trở lại đây tăng mạnh trong điều kiện biên chế Thẩm phán, Thư ký Tịa án khơng tăng. Điều này tạo áp lực lớn về tiến độ công việc khi giải quyết loại án này, nhất là vào thời điểm chuẩn bị kết thúc số liệu năm cơng tác. Chính u cầu phải giải quyết nhanh, giải quyết sớm đạt chỉ tiêu vụ việc đã khiến Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thiếu kiên trì trong hịa giải đồn tụ, phán quyết vụ việc khi chứng cứ pháp lý chưa chắc chắn, thiếu tính thuyết
phục cũng phần nào làm hạn chế quyền của đương sự trong quá trình tham gia tố tụng.
Thứ ba, trình độ nhận thức của đương sự cịn chưa đồng đều, trong khi đó hiểu biết pháp luật của cơng dân cịn hạn chế.
Thực tế cho thấy khi tham gia hoạt động giải quyết các vụ án giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất nhiều đương sự không thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình theo luật định, khơng phối hợp, gây khó khăn, đối phó, cản trở cho việc giải quyết vụ án như: Không cung cấp tài liệu, chứng cứ, vắng mặt khơng có lý do hoặc tìm đủ lý do để xin hỗn phiên tịa, khi Tịa án có quyết định đưa vụ án ra xét xử để mời Luật sư bảo vệ cho họ, họ khơng cho Tịa án và Hội đồng định giá, thẩm định vào nhà để đo đạc, thẩm định, xác định thực địa thửa đất tranh chấp…thực trạng này đã gây khó khăn rất nhiều cho hoạt động xét xử. Chính từ việc khơng am hiểu các quy định pháp luật về Tố tụng dân sự, pháp luật về giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất dẫn đến cơng dân khơng thể tự mình bảo vệ quyền của mình cũng như u cầu Tịa án và các cơ quan khác bảo vệ quyền cơng dân của mình khi tham gia vào hoạt động xét xử các vụ án giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất.
Thứ tư, chất lượng đội ngũ luật sư, Trợ giúp viên pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự chưa thật sự lấy pháp luật làm thước đo, làm chuẩn mực để thực hiện nhiệm vụ của mình mà thường có tư tưởng thiên vị thân chủ, cố tình đưa ra những lập luận trái luật, thiếu khách quan dẫn đến niềm tin của đương sự đặt vào sự công bằng của pháp luật cịn khiên cưỡng, mơng lung.
Thứ năm, chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn thấp.Tính chất đặc thù cơng việc của hệ thống Tồ án chịu rất nhiều áp lực từ nhiều phía: dư luận, đương sự, nhân dân, cơ quan tổ chức…bởi lẽ phán quyết
của Toà án tác động trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, tuy nhiên, chế độ chính sách về thu nhập đối với cán bộ ngành Tòa án chưa thực sự tương xứng với tính chất công việc, chưa thu hút được nguồn cán bộ có trình độ, năng lực vào cơng tác trong ngành. Điều kiện, phương tiện làm việc còn quá thiếu thốn, chưa đáp ứng được yêu cầu cơng tác trong tình hình hiện nay. Cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ, Thẩm phán chưa được quan tâm đúng mức, hiệu quả công tác chưa cao.
Thứ sáu, điều kiện phương tiện làm việc, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ nghiệp vụ còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu cơng tác trong giai đoạn hiện nay.Tồ án nhân dân huyện Bố Trạch nhiều năm nay làm việc trong điều kiện trụ sở chật hẹp, điều kiện phòng làm việc, phòng xét xử còn nhiều thiếu thốn. Xe ô tô là phương tiện cần thiết để đi cơ sở phục vụ đi định giá, xác minh… cũng chưa đáp ứng kịp thời. Đồng thời, do nguồn ngân sách cịn hạn hẹp nên ứng dụng cơng nghệ thơng tin tại Toà án nhân dân huyện Bố Trạch vẫn cịn rất hạn chế và chưa có quy hoạch phát triển bền vững.
Thứ bảy, một số cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ phối hợp với Tồ án trong việc cung cấp tài liệu, chứng cứ cho cơng dân vẫn cịn nặng tư tưởng và nề nếp hành chính cũ, cịn hành dân, quan liêu, thờ ơ, chưa đổi mới cải cách hành chính nên đã gây khơng ít phiền hà cho nhân dân, buộc họ phải lo lắng, đi lại nhiều lần và họ đặt sự nghi ngờ vào ý thức trách nhiệm công vụ của bộ máy nhà nước. Bên cạnh đó, cơng tác tuyên truyền pháp luật về dân sự, hôn nhân gia đình cũng chưa được chú trọng nên trình độ am hiểu pháp luật của đương sự còn hạn chế.
Thứ tám, do công tác chỉ đạo thực hiện việc bảo đảm quyền công dân trong hoạt động giải quyết các vụ, việc giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất chưa được quan tâm đúng mức. Pháp luật tôn trọng các quyền kết
hôn, ly hôn của công dân. Kết quả xét xử án giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất phải tuân thủ pháp luật và phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị tại địa phương, góp phần cùng tồn xã hội xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, thực hiện tốt chủ trương xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững. Điều này đặt ra yêu cầu thường xuyên đó là cơng tác chỉ đạo của Lãnh đạo đơn vị và trách nhiệm lớn cho các Hội đồng xét xử khi tham gia giải quyết các vụ việc giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất.
Bên cạnh đó, chất lượng đội ngũ Thẩm phán và HTND cũng còn một số hạn chế như: Một số Thẩm phán chưa cập nhật đầy đủ, kịp thời và nhận thức chưa đúng các quy định của pháp luật liên quan đến công tác giải quyết án giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất; chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm, chưa chủ động tích cực trong việc nghiên cứu hồ sơ vụ án và trong việc thực hiện các kỹ năng thu thập chứng cứ và kỹ năng xét xử nên xảy ra tình trạng nắm khơng vững các tình tiết của vụ án, lúng túng khi điều hành phiên tòa… Chưa tận dụng thời gian nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật nên khi xét xử đã vi phạm tố tụng, áp dụng căn cứ pháp luật khơng chính xác; thụ động trong việc nghiên cứu hồ sơ, lập trường quan điểm về đường lối giải quyết không vững vàng, khả năng lập luận, diễn giải không logic dẫn đến không bảo đảm được cho đương sự thực hiện đầy đủ các quyền công dân, quyền công dân trong hoạt động giải quyết vụ, việc giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Tòa án nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình trong những năm qua cơ bản đã tiến hành tốt các hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ, qua đó khẳng định vai trị to lớn của ngành Tịa án trong cơng tác bảo đảm quyền cơng dân trong giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân trước tình hình diễn biến phức tạp của tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên thực tế thời gian qua. Vấn đề đặt ra là cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo cho việc thực hiện hoạt động bảo đảm quyền công dân trong giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân trên địa bàn đạt hiệu quả theo yêu cầu đề ra, đúng với ý nghĩa và mục đích của chính sách giải quyết các vụ án tranh chấp dân sự nói chung theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành ở nước ta hiện nay.
Việc bảo đảm quyền công dân liên quan tới các tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án huyện Bố Trạch đã đạt được những kết quả khả quan, đảm bảo đúng quy định của pháp luật về việc áp dụng pháp luật trong bảo đảm quyền công dân trong giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh việc đạt kết quả trong hoạt động bảo đảm quyền công dân trong giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất tại Tịa án nhân dân nói chung thì vẫn còn một số tồn tại, hạn chế trong việc nâng cao vai trò của Tòa án trong lĩnh vực nói trên. Điều này được tác giả