Quan điểm bảo đảm quyền công dân trong giải quyết vụ việc có liên

Một phần của tài liệu Luận văn bảo đảm quyền công dân trong giải quyết các vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất – từ thực tiễn tòa án nhân dân h bố trạch, quảng bình (Trang 70 - 74)

3.1.1. Quán triệt, thực hiện nghiêm túc quan điểm, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền Đảng, pháp luật của Nhà nước về thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ngành Tòa án nhân dân

Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì Tịa án là cơ quan duy nhất được giao nhiệm vụ xét xử trong thực tế. Do đó, trong hoạt động xét xử thì yêu cầu kèm theo sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Tịa án nói chung và quyền cơng dân trong giải quyết các vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất nói riêng là một yêu cầu quan trọng hàng đầu. Với cơng tác kiểm tra của Đảng, vai trị gương mẫu của cán bộ, đảng viên và sự lãnh đạo trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng trên cả ba phương diện tư tưởng, tổ chức và cán bộ là một yêu cầu chủ chốt của công tác kiểm tra. Nhằm thực hiện tốt công tác giải quyết các vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất nói chung trong giai đoạn hiện nay thì việc đầu tiên đó là Lãnh đạo TAND huyện Bố Trạch cần triển khai kết hợp với giải pháp với các chủ trương, đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước nói chung. Đặc biệt, dưới những chủ trương, đường lối của Tỉnh ủy, Đảng ủy các cấp cần được triển khai tại các cuộc hội nghị triển khai trong cán bộ chủ chốt trong ngành TAND tại địa phương trong công tác giải quyết các vụ việc nói chung và các vụ việc liên quan đến đất đai nói riêng. Quan điểm của Đảng về đổi mới tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân trong thời kỳ đổi mới được thể hiện trong các văn kiện từ Đại hội VII đến Đại hội

X, và các văn kiện khác như: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương khoá VII; Chỉ thị số 29- CT/TW ngày 8-11-1993 của Ban Bí thư về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật”; Chỉ thị số 34 - TC/TW ngày 18- 3-1994 của Ban Bí thư về “Sự lãnh đạo của Đảng đối với việc tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Toà án nhân dân, Thẩm phán Toà án quân sự các cấp”; Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 16-3-2000 của Bộ Chính trị về “Phạm vi trách nhiệm, quyền hạn giữa cấp uỷ Đảng với Đảng uỷ Công an, Ban Cán sự đảng Viện kiểm sát nhân dân, Ban Cán sự đảng Toà án nhân dân trong công tác bảo vệ Đảng và xử lý tội phạm liên quan đến cán bộ, đảng viên”; Chỉ thị số 53 - CT/TW của Bộ Chính trị ngày 21-3-2000 về “Một số công việc cấp bách của các cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000”; Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02-01-2002 của Bộ Chính trị "Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”; Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 của Bộ chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Công văn số 179- CV/TW ngày 08/01/2014 của Thường trực Ban Bí thư về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, Chánh án Tòa án các cấp tham gia cấp ủy, đây là một chủ trương lớn và đúng đắn thể hiện sự quan tâm của Đảng đối với ngành Tòa án nhưng đồng thời cũng là sự ghi nhận về những đóng góp và vai trị của Tịa án trong bộ máy nhà nước thời gian qua. Từ đó có thể khẳng định, phải làm rõ sự cần thiết nâng cao chất lượng án xét xử. Từ đó, trên cơ sở có chủ trương đường lối thì lãnh đạo TAND huyện Bố Trạch thực hiện các kế hoạch nói chung phù hợp, cụ thể, thiết thực của đơn vị qua các năm. Phải coi việc nâng cao chất lượng giải quyết các vụ việc liên quan đến đất đai gắn liền với công tác bảo đảm quyền công dân là một nội dung công tác cụ thể để thực hiện nghị quyết của Đảng ủy nhằm tạo một sự chuyển biến rõ rệt, có bước đột phá về một lĩnh vực thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành Tòa án trong giai

đoạn hiện nay.Dưới sự lãnh đạo của Đảng, việc xây dựng và phát triển các cơ quan tư pháp nói chung và Tồ án nhân dân nói riêng đã khơng ngừng lớn mạnh về mọi mặt và hoàn thành tương đối tốt nhiệm vụ được giao. Kể từ sau Đại hội VI, sự lãnh đạo của Đảng đối với Tồ án nhân dân có sự đổi mới, đã ban hành và chỉ đạo thực hiện nhiều chỉ thị, nghị quyết về cơng tác Tịa án đặc biệt là về giải quyết các vụ, việc liên quan đến đất đai, góp phần thúc đẩy về tổ chức vào hoạt động của Toà án nhân dân các cấp. Nhận thức của các cấp ủy và đảng viên về công tác xét xử và quyền con người trong hoạt động xét xử các vụ án liên quan đến đất đai, về vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Tịa án ngày càng đầy đủ hơn.

3.1.2. Nâng cao chất lượng bảo đảm quyền công dân trong công tác giải quyết vụ việc có liên quan đến quyền sử dụng đất tại Tịa án nhân dân giải quyết vụ việc có liên quan đến quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

Đổi mới và nâng cao chất lượng đảm bảo quyền công dân trong giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất phải gắn liền với quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng các mặt hoạt động của ngành Tòa án nhân dân trong tình hình mới. Thực hiện các chỉ tiêu cơng tác nghiệp vụ của ngành, chú trọng công tác tổ chức cán bộ; tăng cường quản lý, giáo dục cán bộ, nâng cao trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, xây dựng đội ngũ Thẩm phán. Đồng thời, có các biện pháp tăng cường và nâng cao chất lượng công tác giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất tạo động lực thúc đẩy các đơn vị hăng hái phấn đấu thi đua thực hiện.

Tiếp tục tăng cường công tác giải quyết án trong lĩnh vực đất đai. Tiếp tục nâng cao chất lượng trong hoạt động xét xử, tổ chức phiên toà rút kinh nghiệm theo yêu cầu cải cách tư pháp.

Trong công cuộc đổi mới đất nước của Đảng ta thì cơng tác của ngành TAND giữ vai trị quan trọng đối với quá trình quản lý nhà nước nói chung.

Trong q trình phát triển cho đến nay thì việc xây dựng và phát triển ngành TAND đối với nước ta là điều kiện tiên quyết trong việc bảo đảm tính có hiệu lực của pháp luật, nâng cao vai trò quan trọng của pháp luật đáp ứng với yêu cầu hội nhập và phát triển. Bước đầu khắc phục được sự bất cập về bảo đảm quyền công dân trong giải quyết vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất tại TAND thì khẳng định vai trị của Lãnh đạo, Thẩm phán, cán bộ giúp việc đều có vai trị tích cực nhằm khắc phục những thiếu sót khi tham gia hoạt động này nói chung. Tại TAND huyện Bố Trạch nói riêng tuy gặp nhiều khó khăn khách quan và chủ quan nhưng vai trị của các đối tượng này là khơng thể phủ nhận. Đội ngũ Lãnh đạo, Thẩm phán, cán bộ giúp việc từng bước đạt với yêu cầu trong công tác cải cách tư pháp hiện nay, năng lực cơ bản đã được nâng lên, đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung và thực tiễn của Ngành qua các năm. Tuy nhiên, cần nhìn nhận rằng đối với các nhà quản lý cần tăng cường hơn nữa công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ (theo các chương trình, dự án) cho cán bộ quản lý các cấp những năm qua đã được quan tâm, phần nào nâng cao năng lực quản lý trong các cơ sở.

3.1.3. Kết hợp với các cơ quan, cán bộ, cơng chức có liên quan trong việc xét xử giải quyết vụ việc liên quan tới QSDĐ của Tịa án việc xét xử giải quyết vụ việc liên quan tới QSDĐ của Tịa án

Ngồi ra, các Thẩm phán cần tăng cường phối hợp với các cán bộ có kinh nghiệm trong hoạt động nâng cao chất lượng bảo đảm quyền công dân trong cơng tác giải quyết vụ việc có liên quan đến quyền sử dụng đất của Tòa án với các cơ quan có liên quan nói chung để tự tích lũy kiến thức, kinh nghiệm nhằm góp phần quan trọng của quá trình làm việc. Tổ chức học tập, quán triệt nghị quyết phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của đối tượng học tập pháp luật. Đối tượng khác nhau cần có hình thức học tập khác nhau. Đối với cán bộ chủ chốt cần đề cao hình thức tự nghiên cứu, tăng cường trao đổi, thảo luận và quán triệt những vấn đề có liên quan đến quan điểm, lý luận gắn với

thực tiễn mà Nghị quyết đặt ra; tiếp tục tổ chức hình thức hội nghị trực tuyến nhằm bảo đảm nâng cao chất lượng thông tin, tạo sự đồng bộ, thống nhất từ trên xuống dưới, khắc phục được tình trạng ở trên làm kỹ - ở dưới làm lướt, đồng thời tiết kiệm thời gian, kinh phí và mở rộng đối tượng tham gia. Cịn các đối tượng khác, tùy đặc điểm tình hình cụ thể của đối tượng và địa bàn để chọn hình thức, phương pháp phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi nhất để các đối tượng tham gia được nhiều nhất (có thể lồng ghép với các nội dung khác), thời gian ngắn gọn. Quá trình giải quyết các vụ việc liên quan đến đất đai cần thiết có sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tạo nền tảng cơ bản cho quá trình áp dụng trong thực tiễn đạt kết quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn bảo đảm quyền công dân trong giải quyết các vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất – từ thực tiễn tòa án nhân dân h bố trạch, quảng bình (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)