PHÂN LOẠI VÙNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP CỦA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 108 - 145)

4. Chương 4– PHÂN LOẠI VÙNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CƠNG

4.3. PHÂN LOẠI VÙNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP CỦA

CỦA SƠNG SÀI GỊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ

Căn cứ:

¾ Kết quảđánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước:

- Khả năng tiếp nhận nước thải từ các kênh rạch đổ ra sơng Sài Gịn để duy trì chất lượng nước đạt loại A1 theo QCVN 08/2008/BTNMT cho khu vực gần trạm cấp nước và loại A2 cho khu vực cách xa trạm bơm Hồ Phú từ 10 -20 km đều khơng đạt.

- Khả năng tiếp nhận nước thải của một số khu cơng nghiệp điển hình của kênh rạch đổ ra sơng Sài Gịn hầu như nằm ở mức độ khơng cịn khả tiếp nhận.

¾ Khả năng tự làm sạch và nồng độ BOD5 cực đại cĩ thể thải vào sơng Sài Gịn.

- Về khả năng tự làm sạch: sơng Sài Gịn cĩ khả năng tự làm sạch nằm ở mức độ trung bình trở lên đối với lưu lượng lớn, trong trường hợp lưu lượng nhỏ khả năng làm sạch nằm ở mức trung bình kém, các khu vực phía thượng nguồn cĩ khả năng tự làm sạch tương đối tốt hơn phía hạ nguồn. Do đĩ, cần kiểm sốt nguồn thải để duy trì khả năng tự làm sạch tự nhiên của nguồn nước phục vụ lâu dài.

- Về nồng độ tối đa: theo tính tốn cho khu vực cấp nước, nồng độ BOD5 tối đa cĩ thể thêm vào đểđảm bảo chất lượng nước khu vực cấp nước duy trì được ở mức 5.5 mg/l là 11.6 ≤ mg/l, khoảng cách nồng độ thiếu hụt cực đại sẽ nằm trong khoảng 10.52km.

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

97

- Với mức xả thải đạt phép loại A theo QCVN 24: 2009/BTNMT đối với nguồn thải cơng nghiệp thì mức độ ơ nhiễm đã được cải thiện rõ rệt. Nồng độ BOD5 cĩ giá trị ngưỡng cao nhất là 6.43 mg/l và nồng độ COD cĩ giá trị ngưỡng cao nhất là 10.42 mg/l,

¾ Về tính tốn khoảng cách an tồn bảo vệ khu vực cấp: Hạn chế được nguy cơ nước thải ở hạ lưu cĩ mức độ ơ nhiễm cao hoặc khơng đạt yêu cầu cĩ thể gây ảnh hưởng đến khu vực cấp nước thì khoảng cách an tồn là 20km tính từ trạm bơm nước thơ Hồ Phú đến cầu Bình Phước phía hạ nguồn sơng Sài Gịn.

¾ Chất lượng nước mặt sơng Sài Gịn: Theo tổng hợp đánh giá ở chương 3, thì chất lượng nước càng về phía hạ nguồn cĩ mức độ ơ nhiễm và nhiễm mặn càng cao. Gần như khơng cĩ khu vực nào thoả mãn 100% yêu cầu về tiêu chuẩn dành cho chất lượng nước cấp.

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên 98 Bảng 4.19. Tổng hợp các yếu tố xét phân loại vùng tiếp nhận nước thải. Các khu vực trên sơng Sài Gịn (Tp.HCM) Chất lượng nước Khả tiếp nhận nước thải (Ltn) Khả năng tự làm sạch Nồng độ tối đa Khu vực cấp nước an tồn(X) QCVN08(*) WQI H’

Thượng nguồn pH và coliform khơng

đạt loại B1 Ơ nhiễm nhẹ => nặng Ơ nhiễm Tương đối tốt Để duy trì DO= 5.5mg/l thì BOD5 ≤ 11.6 mg/l. - Khoảng cách nồng độ thiếu hụt cực đại sẽ nằm trong khoảng 10.52km.

- Nếu nguồn thải

cơng nghiệp đạt loại A theo QCVN 24 thì BOD5max=6.43 mg/l và CODmax=10.42 mg/l. X Thị Tính => bến đị Nhị Bình (bao gồm trạm bơm Hồ Phú) pH, BOD5, Coli và DO Khơng đạt loại B1 Ơ nhiễm trung bình => nặng Ơ nhiễm Ltn≤0 với điều kiện QCVN 08/BTNMT – A1 Trung bình X Bến Đị Nhị Bình => cầu Bình Phước (cách trạm bơm Hồ Phú khoảng 21.3 km).

COD, BOD5, Coli khơng đạt B1 Ơ nhiễm nặng Ơ nhiễm Ltn≤0 với điều kiện QCVN 08 loại A2 và B1 Kém- Trung bình X (cách trạm bơm Hồ Phú 21km)

Bình Phước trở xuống Độ mặn khơng đạt

Coli khơng đạt B1

Ơ nhiễm nặng

Ơ nhiễm

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

99

Với mục tiêu phân loại vùng tiếp nhận nước thải cơng nghiệp nhằm bảo vệ khu vực cấp nước, hỗ trợ cơng tác cấp phép xả thải đối với sơng Sài Gịn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trước tình trạng mức độ gây ơ nhiễm ngày càng nghiêm trọng từ các hoạt động sinh hoạt, du lịch, nơng nghiệp và đặc biệt là tình hình các khu chế xuất và khu cơng nghiệp, các doanh nghiệp sản xuất cĩ nước thải ngày càng mở rộng quy mơ sản xuất và gia tăng về số lượng, tác giảđưa ra kết quả phân loại vùng tiếp nhận nước thải cơng nghiệp của sơng Sài Gịn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh như sau:

¾ Khu vực tiếp nhận nước thải loại A theo QCVN 24: 2009/BTNMT: tính từ đoạn cầu Bình Phước trở lên phía thượng nguồn sơng Sài Gịn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

¾ Khu vực tiếp nhận nước thải loại B theo QCVN 24: 2009/BTNMT: tính từ đoạn cầu Bình Phước trở về phía hạ nguồn sơng Sài Gịn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (khu vực ngã ba sơng Sài Gịn và Sơng Đồng Nai giao nhau).

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

100

Loại A

Loại B

Hình 4.4. Vùng tiếp nhận nước thải cơng nghiệp của sơng Sài Gịn theo QCVN 24: 2009/BTNMT

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

101

4.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Hiện nay, số lượng các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất xả thải trực tiếp ra sơng Sài Gịn khơng nhiều, phần lớn nước thải cơng nghiệp thải ra các tuyến kênh rạch sau đĩ mới đổ ra sơng Sài Gịn. Do đĩ để bảo vệ chất lượng nước sơng Sài Gịn tại những khu vực đã phân vùng như trên, tác giả đề xuất chi tiết các tuyến kênh rạch nào đổ vào khu vực phân vùng loại A trên sơng Sài Gịn thì các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phát sinh nước thải đổ ra các tuyến kênh này cũng phải xử lý đạt loại A theo QCVN 24: 2009/BTNMT, và tương tự cho khu vực phân vùng loại B.

Bảng 4.20. Các sơng, kênh rạch đổ ra sơng Sài Gịn theo yêu cầu phân loại vùng tiếp nhận nước thải cơng nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

theo QCVN 24: 2009/BTNMT

Tên đoạn sơng Giới hạn Loại

Sơng Sài Gịn Từ khu vực cầu Bình Phước đi về hướng

thượng nguồn sơng Sài Gịn A

Rạch Láng The Cả lưu vực rạch Láng The A Rạch Hàng Mớp Cả lưu vực rạch Hàng Mớp A

Rạch Tra

Đoạn sơng từ ngã ba rạch Tra và kênh Xáng đến

cầu An Hạ A

Đoạn sơng từ cầu An Hạ đến ngã ba giữa rạch

Tra đến sơng Sài Gịn A

Rạch Dứa Cả lưu vực rạch Dứa A

Rạch Bà Hồng Cả lưu vực rạch Bà Hồng A Rạch Cầu Võng Cả lưu vực rạch Cầu Võng A Sơng Cầu Đập Cả lưu vực rạch Cầu Đập A Các sơng kênh, rạch nhỏ khác đổ vào các sơng, kênh rạch chính đổ ra

sơng Sài Gịn khu vực này A

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

102

Tên đoạn sơng Giới hạn Loại ba sơng Sài Gịn và Đồng Nai

Sơng Gị Dưa Cả lưu vực rạch Gị Dưa B

Rạch Ơng Dầu Cả lưu vực rạch Ơng Dầu (trên QL13) B

Kênh Tham Lương – sơng Vàm Thuật

Từ đầu nguồn kênh Tham Lương đến khu vực

cầu Tham Lương B

Đoạn kênh từ cầu Tham Lương đến khu vực cầu

Bến Phân B

Đoạn kênh từ cầu Bến Phân đến ngã ba giữa sơng

Vàm Thuật và sơng Sài Gịn B

Rạch Chiếc Cả lưu vực rạch Chiếc B

R.Giồng Ơng Tố Cả lưu vực rạch Giồng Ơng Tố B

Kênh Đơi – kênh Tẻ

Đoạn kênh từ ngã ba giữa kênh Đơi và kênh Tẻ

đến trước ngã ba giữa kênh Tẻ và sơng Sài Gịn B Đoạn kênh từ ngã ba giữa kênh Đơi và sơng Bến

Lức đến trước ngã ba giữa kênh Đơi và kênh Tẻ B Các sơng kênh, rạch nhỏ khác đổ vào các sơng, kênh rạch chính đổ ra

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

103

Mặt khác, cần căn cứ thêm trên nhiều cơ sở khoa học như tính tốn hạn mức xả thải chi tiết cho từng khu vực, khả năng tự làm sạch chi tiết cho từng khu vực của sơng Sài Gịn, xây dựng các mơ hình dự báo diễn biến mức độ ơ nhiễm, đánh giá tiềm năng sử dụng nguồn nước để hỗ trợ cơng tác phân vùng và hiệu chỉnh kết quả theo sự biến đổi của mơi trường.

Tuy nhiên về lâu dài, để bảo vệ chất lượng nước sơng Sài Gịn thành phố cần xem xét và tăng cường các lĩnh vực sau:

Hình 4.5. Bản đồ phân loại vùng tiếp nhận nước thải cơng nghiệp ra sơng Sài Gịn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

104

¾ Về mặt quản lý nhà nước:

-Cần siết chặt hơn nữa các hoạt động kiểm tra giám sát các nguồn thải, đặc biệt là các nguồn thải khơng tập trung :

ƒ Tăng cường sự phối hợp giữa Sở Tài nguyên và Mơi trường với các cơ quan quản lý về mơi trường với các đơn vị liên quan như UBND địa phương, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Sở Lao động -Thương binh và Xã hội… nhằm lồng ghép các nội dung kiểm tra về tình trạng gây ơ nhiễm của các doanh nghiệp, chủ nguồn thải qua các đợt thanh kiểm tra liên ngành.

ƒ Phịng Tài nguyên và Mơi trường quận huyện và Thanh tra sở Tài nguyên và Mơi trường cần tăng cường cơng tác kiểm tra các nguồn thải để kịp thời phát giác những trường hợp vi phạm pháp luật về mơi trường. đồng thời cương quyết di dời và đĩng cửa các cơ sở sản xuất gây ơ nhiễm lâu dài mà khơng cĩ giải pháp xử lý.

-Phân bố và quy hoạch các khu vực hoạt động cơng nghiệp hợp lý: Thành phố cần tiếp tục di dời các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất gây ơ nhiễm mơi trường ra các khu vực ngoại thành, tuy nhiên cần đánh giá mức độ gây ơ nhiễm để phân bố hợp lý, tránh tình trạng tập trung gây quá tải cho nguồn tiếp nhận.

-Nhanh chĩng xây dựng và đưa vào hoạt động các trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung;

-Hướng dẫn và kiểm sốt các hoạt động nơng nghiệp và chăn nuơi gây ơ nhiễm nguồn nước. Sở Tài nguyên và Mơi trường và Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cần phối hợp kiểm sốt nguồn ơ nhiễm này, đồng thời hỗ trợ người dân các giải pháp xử lý nguồn nước ơ nhiễm bằng các biện pháp đơn giản, hiệu quả và chi phí thấp.

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

105

-Tăng cường phối hợp với các tỉnh thành lân cận như Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An trong việc đưa ra các giải pháp bảo vệ mơi trường chung, phương án khi cĩ rủi ro đối với nguồn nước, đặc biệt là các khu vực giáp ranh giữa các tỉnh thành. Nhanh chĩng đưa dự thảo thành lập Uỷ ban quản lý sơng Sài Gịn – Đồng Nai đi vào hoạt động để thống nhất trong việc quản lý và bảo vệ nguồn nước.

-Xây dựng lộ trình xem xét sự cần thiết việc quy định nước thải cơng nghiệp chuyển từ loại B sang loại A tại khu vực từ Cầu Bình Phước về phía hạ nguồn.

-Xây dựng phí bảo vệ nguồn nước linh động theo mức độ ơ nhiếm, mục tiêu sử dụng nguồn nước và trữ lượng nước trong khu vực để khuyến khích người dân và doanh nghiệp khai thác, sử dụng nguồn nước hiệu quả và tiết kiệm.

-Phịng Thu Phí mơi trường – Chi cục Bảo vệ mơi trương, cần thường xuyên phối hợp với quận huyện thống kê và cập nhật các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất xả nước thải ra mơi trường, tăng cường cơng tác thu phí và đề xuất các mức phí thích hợp trong thời gian tới.

-Tăng cường đầu tư cho cơng tác quan trắc và giám sát chất lượng nước mặt hệ thống sơng rạch trên địa bàn thành phố nhằm tạo hệ thống dữ liệu đầy đủ, phản ánh đúng tình hình chất lượng nước mặt, qua đĩ tạo điều kiện cho các nhà quản lý và nhà khoa học xác định các chiến lược và quy hoạch mơi trường phù hợp với từng thời kỳ và điều kiện của khu vực.

-Xây dựng các chính sách phát triển kinh tế phù hợp và ưu đãi đối với các doanh nghiệp ứng dựng các loại hình sản xuất sạch hơn, các khu cơng nghiệp sinh thái và các doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực tái chế….

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

106

¾ Về mặt nghiên cứu khoa học:

-Cần thực tế hố các đề tài nghiên cứu về bảo vệ nguồn nước nhằm hỗ trợ cho cơng tác quản lý.

-Nghiên cứu các cơng nghệ và giải pháp xử lý nước thải phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam, phù hợp với túi tiền của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

-Nghiên cứu xác định hạn mức xả thải cho từng vùng của sơng Sài Gịn trên địa bàn thành phố nhằm tạo cơ sở cho việc ra quyết định phân loại vùng tiếp nhận nước thải cơng nghiệp của cơ quan quản lý mang tính khoa học và khách quan hơn.

¾ Về mặt nâng cao nhận thức: Cần tăng cường các hình thức và hoạt động tuyên truyền về bảo vệ mơi trường, kiến thức pháp luật cho các cơ sở sản xuất để khuyến khích các doanh nghiệp và người dân tham gia cùng thành phố trong cơng tác bảo vệ nguồn nước, tham gia các chương trình, hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ mơi trường của thành phố.

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên 107 3. Chương 5 5. KT LUN VÀ KIN NGH 5.1. KẾT LUẬN

Qua việc thu thập số liệu, tổng hợp, phân tích, tính tốn và phân loại từ 4 chương trên, đề tài đã thực hiện được các nội dung như sau:

- Xác định được sơ bộ các nguồn thải vào các hệ thống sơng, kênh, rạch đổ ra sơng Sài Gịn, trong đĩ tập trung vào các nguồn thải cơng nghiệp. - Xác định được tổng tải lượng của các khu chế xuất, khu cơng nghiệp đối

với các chỉ số COD, DO, BOD5, Coliform, các kim loại nặng gây ơ nhiễm nguồn nước mặt của thành phố.

- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt của thành phố, xác định các khu vực phục vụ cho mục đích sử dụng nước thực tế, tính tốn khoảng cách an tồn để tạo cơ sở phân loại vùng tiếp nhận

- Áp dụng các phương pháp đánh giá mức độ ơ nhiễm chất lượng nước mặt, đánh giá tiềm năng sử dụng nước cho những mục đích chính tạo cơ sởđể phân loại vùng tiếp nhận nước thải.

- Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước và khả năng tiếp nhận tại một số khu vực trên sơng Sài Gịn, tính tốn nồng độ tối đa cho phép tại một khu vực điển hình để làm cơ sở cho việc phân loại.

- Phân vùng tiếp nhận nước thải sơng Sài Gịn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; đề xuất bảng phân loại vùng tiếp nhận nước thải cơng nghiệp

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

108

chi tiết đến các tuyến sơng kênh rạch đổ ra sơng Sài Gịn và các giải pháp quản lý và bảo vệ chất lượng nước sơng Sài Gịn trên địa bàn thành phố.

5.2. KIẾN NGHỊ

Phân loại vùng tiếp nhận nước thải của sơng Sài Gịn trên thực tế cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, tuy nhiên trong phạm vi và khả năng cho phép, đề tài căn cứ chủ yếu vào chất lượng nước mặt, cũng như các cơ sở tính tốn khả năng tự làm sạch và khả năng tiếp nhận đểđề xuất phân loại vùng tiếp nhận nước thải.

Tuy nhiên, việc đánh giá khả năng tự làm sạch, khả năng tiếp nhận tại khu vực cấp nước trên sơng Sài Gịn của luận văn mang tính sơ bộ và điển hình, nên để kết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 108 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)