Áp dụng cơng cụ kinh tế phục vụ quản lý nguồn nước 15

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 30)

2. Chương 2– TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 

2.1.2.6.Áp dụng cơng cụ kinh tế phục vụ quản lý nguồn nước 15

Việc áp dụng các cơng cụ kinh tế phục vụ quản lý là giải pháp được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng, vừa hạn chếđược lượng nước sử dụng vừa tạo được nguồn thu cho việc xử lý nước thải và đưa vào tái sử dụng, đồng thời nâng cao được nhận thức và trách nhiệm của người sử dụng trong việc bảo vệ nguồn nước.

a. Chính sách tài chính trong việc quản lý nguồn nước tại Pháp.

Chính phủ Pháp áp dụng chính sách tài chính trong việc quản lý nước theo nguyên tác “người sử dụng nước và người gây ơ nhiễm phải trả tiền”, theo đĩ giá nước cung cấp đã được tính cả chi phí xử lý ơ nhiễm sau khi thải ra. Giá thành của một mét khối nước bao gồm các chi phí sau:

- Giá cơ bản để sản xuất một mét khối nước sạch, giá này do đơn vị sản xuất nước sạch quyết định trên cơ sở giá thành sản xuất.

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

16

- Chi phí đầu tư cho việc thốt nước, xử lý nước thải sau khi sử dụng, giá này do đơn vị thốt nước quy định trên cơ sở chi phí đầu tư.

- Thuế tài nguyên nước do Nhà nước quy định (Bộ Tài chính).

Phí ơ nhiễm nguồn nước do Uỷ ban từng vùng lưu vực sơng quy định hàng năm căn cứ trên mức độ ơ nhiễm tính trên cơ sở số lượng dân cư, mật độ khu cơng nghiệp, làng nghề…và thay đổi tuỳ theo mức độ ơ nhiễm của từng lưu vực sơng, nên lưu vực nào càng ơ nhiễm thì giá nước càng cao. Giá nước ở Cộng hồ Pháp được tính đầy đủ cả 4 khoản chi phí trên nhằm cĩ đủ nguồn kinh phí để xử lý ơ nhiễm cung cấp nước sạch cho người dân.

Cơ quan lưu vực sơng được Nhà nước giao cho thu phí ơ nhiễm, thuế tài nguyên nước và được sử dụng số kinh phí này để chi phí cho việc quản lý, xử lý ơ nhiễm, hỗ trợ các địa phương xây dựng các cơng trình cơng cộng.

b. Áp dụng cơng cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên nước tại Singapore

Chính phủ Singapore đưa ra nhiều kế hoạch để khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm nước như áp dụng giá nước theo lượng sử dụng, xố bỏ sự khác biệt về giá nước trong sinh hoạt và cơng nghiệp. Từ năm 2000, giá thống nhất cho một mét khối nước là 1.17đơ Singapaore. Nếu sử dụng trên 40m3 thì mức giá tăng lên 1.4 đơ Singapore. Ngồi cách tính luỹ tiến, nước này cịn áp dụng 2 loại phí và thuế đánh trên lượng nước tiêu thụ: thuế bảo vệ nguồn nước và phí sử dụng nước giúp chính phủ trang trải phí xử lý, xây dựng, bảo trì hệ thống xử lý nước thải, đồng thời tạo áp lực người dân sử dụng nước hiệu quả và tiết kiệm hơn.

Việc tính đúng và tính đủ giá thành cũng như áp dụng các sắc thuế đã làm giảm đáng kể lượng nước tiêu thụ tại đảo quốc này đối với hộ gia đình cũng như tồn nền kinh tế.

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

17

Như vậy:

- Để cĩ thể quản lý tổng hợp nguồn nước một cách hiệu quả và hợp lý từ các giải pháp quản lý tài nguyên nước của các nước trên thế giới cho thấy cần cĩ sự tổ chức thực hiện một cách đồng bộ về các mặt: pháp lý, kinh tế, kỹ thuật, điểu tra thống kê và đặc biệt phải nâng cao nhận thức cộng đồng và doanh nghiệp.

- Bên cạnh đĩ, để cĩ thể tìm biện pháp khắc phục tình trạng này đối với nguồn nước trên thế giới, cần phải cĩ những biện pháp kết hợp và yếu tố con người trong đĩ. Trước tiên phải xác định nguồn gây ơ nhiễm nguồn nước và đánh giá mức độ ơ nhiễm; tiếp đĩ phải kiểm sốt và ngăn ngừa tác động qua lại giữa cả ba nguồn khơng khí, đất và nước.

- Kinh nghiệm cho thấy biện pháp tái sử dụng nguồn nước thải giúp mang lại những kết quả cho việc sử dụng nước. Ngồi ra cịn cĩ những cách thức giúp giảm thiểu và ngăn chặn tình trạng gây ơ nhiễm theo nguyên tắc "Tác nhân gây ơ nhiễm phải giải quyết hậu quả cho việc làm đĩ", buộc những cơ sở, cá nhân bị xác định là nguồn ơ nhiễm phải chi trả cho hoạt động giảm thiểu ơ nhiễm. Cách làm này buộc nguồn gây ơ nhiễm gánh chịu chi phí xử lý từđĩ khiến họ phải nghĩ đến các sáng kiến giải quyết nguồn ơ nhiễm họ gây nên.

- Một nguyên tắc tiếp theo nữa là "cơng khai danh tính" nguồn gây ơ nhiễm. Biện pháp này cĩ thể ngăn chặn những hành vi gây ơ nhiễm nguồn nước trong tương lai (trích thơng tin Tuần lễ Thế giới nước với chủđề: "Đối phĩ với những thay đổi tồn cầu: Thách thức về chất lượng nước- Phịng ngừa, Sử dụng khơn ngoan và Giảm thiểu").

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

18

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 30)