TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 18

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 30 - 145)

2. Chương 2– TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 

2.2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 18

2.2.1. Quản lý nguồn nước

Để phục vụ cho việc quản lý tài nguyên nước thống nhất trên cả nước, những năm gần đây, Chính phủ khơng ngừng ban hành, bổ sung các văn bản pháp luật về Tài nguyên nước.

Hiện nay, Luật Tài nguyên nước cũng đưa ra việc lập Ban quản lý lưu vực sơng để thống nhất việc quản lý sơng giữa các địa phương, tuy nhiên vẫn cịn nhiều hạn chế trong việc phối hợp và triển khai thực hiện. Nghịđịnh số 149/2004/ND-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ về việc “Quy định việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước”.

Về mặt nghiên cứu khoa học kỹ thuật, thời gian qua nhà nước ta luơn quan tâm đẩy mạnh các chương trình nghiên cứu giải pháp về kỹ thuật và quản lý nguồn nước mặt của nhiều sơng, lưu vực trên tất cả các vùng miền cả nước như:

- Ngày 19 Tháng 03 năm 2010 UBND tỉnh Đồng Nai ra quyết định số 16/2010/QĐ-UBND về việc “Phân vùng mơi trường tiếp nhận nước thải và khí thải cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”để áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về mơi trường trên cơ sở xác định và tính tốn lưu lượng các nguồn xả nước thải, khí thải cơng nghiệp.

- Năm 2007, trước tình hình ơ nhiễm sơng Đồng Nai trong thời gian qua, Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt "Đề án bảo vệ mơi trường lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai” (Quyết định 187/2007/QĐ-TTg) và thành lập Ủy ban Bảo vệ mơi trường lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai (Quyết định số 157/2008/QĐ-TTg) gồm các tỉnh, thành: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tây Ninh, Lâm Đồng, Đắc Lắc, Đắc Nơng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Tp.HCM. Trong đĩ, Đề án bảo vệ mơi trường lưu vực sơng Đồng Nai trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010 – 2020 tập trung giải quyết các vấn đề sau: di dời và xử lý các

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

19

cơ sở sản xuất gây ơ nhiễm; hồn thiện và nâng cao hệ thống quan trắc và cơ sở dữ liệu tài nguyên mơi trường để thao dõi diễn biến và chất lượng tài nguyên mơi trường trên địa bàn tỉnh; tăng tỷ lệ che phủ rừng từ 56,5% (2010) – 65% (2020); hồn thành các cơng trình, dự án thốt nước và xử lý nước thải cho các khu cơng nghiệp, khu đơ thị…(Sở TNMT Đồng Nai).

- Từ 2006, TS. Tơ Trung Nghĩa, Viện trưởng Viện Quy hoạch Thuỷ lợi đã chủ trì thực hiện đề tài nghiên cứu cấp Bộ ”Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp cơng nghệ để phát triển bền vững lưu vực sơng Hồng” gĩp phần giải quyết vấn đề trên (http://rrbo.org.vn).

- Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn nước thải của một số ngành cơng nghiệp dựa trên đánh giá độc tính, 2005. Sở Khoa học và Cơng nghệ TP. HCM.

- Xây dựng mơ hình GIS cho giám sát tự động chất lượng và mực nước của vùng lũđồng bằng sơng Mê Kơng, Bộ KHCN.

- Đề tài “Quản lý tổng hợp lưu vực và sử dụng hợp lý tài nguyên nước hệ thống sơng Đồng Nai”, chủ nhiệm đề tài PGS.TS Đỗ Tiến Lanh Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Bộ NN&PTNT và ”Nghiên cứu đánh giá tác động của các cơng trình trên dịng chính và giải pháp quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên nước mặt lưu vực sơng Hương”. Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn Quang Trung Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, Bộ NN&PTNT. Đề tài sử dụng 4 mơ hình NAM, MIKE BASIN, MIKE 11 và MIKE 21 đểđánh giá các tác động của các cơng trình trên dịng chính sơng Hương đến vùng hạ lưu đề xuất các giải pháp sử dụng hiệu quả tài nguyên nước mặt (http://kc08.vpct.gov.vn).

- Năm 2004, dự án hợp tác quốc tế xây dựng chương trình “Quản lý tổng hợp lưu vực sơng Hương” cĩ thểđược xem là một trong những dự án cĩ

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

20

tầm chiến lược nhất trong việc gìn giữ và bảo vệ dịng sơng thơ mộng này (http://www.capnuochue.com.vn).

2.2.2. Nghiên cứu quản lý nguồn nước trên địa bàn thành phố.

Từ những năm 2000 trở lại đây cĩ rất nhiều dự án và đề tài nghiên cứu đề cập đến sơng Sài Gịn trên địa bàn thành phố về nhiều vấn đề mơi trường theo các hướng tiếp cận khác nhau, điều đĩ một lần nữa gĩp phần khẳng định một cách mạnh mẽ tầm quan trọng của con sơng này. Sau đây là một số nghiên cứu và đề tài cĩ liên quan.

2.2.2.1. Phân vùng lãnh thổ phục vụ qui hoạch mơi trường

Theo Đề tài Quy hoạch mơi trường thành phố Hồ Chí Minh do GS.TS Lâm Minh Triết Làm chủ nhiệm cĩ đề cập đến Phân vùng lãnh thổ phục vụ qui hoạch mơi trường, khái niệm mang tính vĩ mơ phục vụ quy hoạch tổng thể.

Phân vùng là việc phân chia lãnh thổ thành các đơn vị tương đối đồng nhất theo các tiêu chí hoặc các mục tiêu nhất định nào đĩ nhằm đơn giản hĩa việc nghiên cứu, hay quản lý cĩ hiệu quả hơn theo đặc thù riêng của từng đơn vị lãnh thổ trong vùng. Hay nĩi cách khác, phân vùng mơi trường là phân vùng sinh thái – kinh tế, nghĩa là kết hợp các yếu tố về sinh thái và khả năng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong cùng một khơng gian. Mỗi vùng mơi trường cĩ tiềm lực về tài nguyên và năng lực mơi trường khác nhau nên cĩ tiềm năng đối với một số hướng phát triển kinh tế, cũng nhưđịi hỏi các yêu cầu riêng biệt trong quản lý, khai thác và bảo vệ mơi trường, hệ sinh thái.

Để thực hiện việc phân vùng mơi trường, cần căn cứ vào các yếu tố sau: - Tính liên tục của các yếu tốđịa hình.

- Đặc điểm mơi trường từng vùng gồm các yếu tốđịa lý và sinh thái. - Hiện trạng và xu thế biến đổi tài nguyên, chất lượng mơi trường. - Hiện trạng sử dụng đất của địa phương.

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

21

- Phân vùng các hệ sinh thái. - Ranh giới hành chính.

2.2.2.2. Nghiên cứu xác định tổng tải lượng

Đề tài “Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sơng Sài Gịn” của sở Khoa học và Cơng nghệ do TS. Nguyễn Kỳ Phùng và PGS.TS Nguyễn Phước Dân và nhĩm nghiên cứu cùng thực hiện vào tháng 6/2009 đã tập trung đánh giá hiện trạng mơi trường nước mặt sơng Sài Gịn, tính tốn và dự báo tải lượng, lưu lượng thải vào sơng, xây dựng mơ hình tính tốn và dự báo chất lượng nước, xây dựng mơ hình tổng hợp xác định tải lượng tối đa cho phép thải ra sơng.

2.2.2.3. Nghiên cứu phân vùng theo chỉ số chất lượng nước.

Đề tài “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo các chỉ số chất lượng và đánh giá khả năng sử dụng sử dụng nguồn nước sơng, kênh rạch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” của PGS.TS Lê Trình-Phân viện Cơng nghệ mới và Bảo vệ mơi trường. Báo cáo đưa ra kết quả phân vùng chất nước dựa theo chỉ số chất lượng nước (WQI), đánh giá mức độ phù hợp của các vùng nước đối với từng mục tiêu khác nhau.

Ở Việt Nam, đã dựa theo mơ hình của Hoa Kỳ và Ấn Độ cải tiến thành những mơ hình phù hợp với đặc điểm chất lượng nước của thành phố. Trong tài liệu của GS.TS Lê Trình cĩ đề cập đến mơ hình áp dụng cho sơng Sài Gịn – Đồng Nai như: Mơ hình WQIB – HCM được cải tiến từ mơ hình của Ấn Độ; Mơ hình HCM – WQI và NSF-WQI/HCM và mơ hình (HCM-WQI6TS) của TS. Tơn Thất Lãng với 6 thơng số phù hợp cho trường hợp đánh giá ơ nhiễm sơng rạch thành phố được cải tiến từ mơ hình của Hoa Kỳ.

2.2.2.4. Nghiên cứu giải pháp bảo đảm an tồn cấp nước.

Báo cĩ tổng hợp đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tổng thể và khả thi bảo vệ nguồn nước sơng Sài Gịn đảm bảo an tồn nước cấp cho thành phố, 2008”

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

22

do GS.TS. Lâm Minh Triết làm chủ nhiệm đề tài với mục tiêu: làm rõ hiện trạng và diễn biến ơ nhiễm sơng Sài Gịn với các chỉ tiêu đặc trưng ảnh hưởng đến nhà máy nước Tân Hiệp; xác định nguyên nhân gây ơ nhiễm đặc biệt là ơ nhiễm kim loại nặng và để xuất các giải pháp phục vụ an tồn mục đích cấp nước.

2.2.2.5. Các nghiên cứu, báo cáo khác liên quan đến sơng Sài Gịn.

Chuyên đề “Khu hệ thuỷ sinh vật lưu vực sơng Sài Gịn” do Viện Sinh học nhiệt đới thực hiện thuộc đề tài “Xây dựng chương trình và tiến hành quan trắc mơi trường lưu vực Sài Gịn – Đồng Nai” năm 2005 do Viện Tài nguyên và Mơi trường là đơn vị chủ trì. Chuyên đề sử dụng chỉ số sinh học với thực vật và động vật nổi và động vật đáy làm căn cứđể tính chỉ sốđa dạng Shannon – Wienner, qua đĩ đánh giá mức độ ơ nhiễm của khu vực lấy mẫu.

Báo cáo của một nhĩm các nhà khoa học thuộc Khoa Mơi Trường-Trường đại học Bách Khoa và Khoa Kỹ thuật đơ thị - Trường Đại học Tokyo “Đánh giá ơ nhiễm đặc thù trên sơng Sài Gịn và đề xuất các giải pháp khai thác sử dụng nước hiệu quả”. Báo cáo cho thấy diễn biến chất lượng nước ngày càng cĩ xu hướng xấu đi với các chỉ tiêu Mn, Coliform tăng cao; đề tài đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước và đề xuất giải pháp cải thiện tình hình trên.

Báo cáo “Tầm quan trọng của sơng Sài Gịn trong phát triển bền vững kinh tế - xã hội của các tỉnh trên lưu vực sơng” của GS.TS Lâm Minh Triết –Viện nước và Cơng nghệ mơi trường và báo cáo “Các giải pháp cấp bách bảo vệ chất lượng nước sơng Sài Gịn“ do Chi cục Bảo vệ mơi trường – Sở Tài nguyên và Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh thực hiện vào tháng 3/2008 đã đánh giá chi tiết về chất lượng nước sơng Sài Gịn, xác định nguồn gây ơ nhiễm và các giải pháp phục vụ cơng tác quản lý.

Kết luận: Qua các đề tài, tài liệu nghiên cứu trong nước về vấn đề bảo vệ nguồn nước sơng Sài Gịn cho thấy các nghiên cứu đề cập chủ yếu đến tình trạng suy thối chất lượng nước, các nguồn gây ơ nhiễm sơng Sài Gịn, xây dựng các mơ hình tính

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

23

tốn tổng tải lượng của sơng, qua đĩ đề xuất các giải pháp quản lý trong ngắn hạn và dài hạn.

2.3. PHÂN LOẠI CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 2.3.1. Tiêu chí phân loại chất lượng nước mặt của Mỹ 2.3.1. Tiêu chí phân loại chất lượng nước mặt của Mỹ

Để phục vụ cho việc quản lý và bảo vệ nguồn nước, Mỹ đã phân loại chất lượng nước thành 6 loại theo mục đích sử dụng và chỉ tiêu quan trắc như bảng dưới đây:

Bảng 2.2. Tiêu chuẩn nước mặt (sơng/hồ) của Mỹ.

Loại Mục đích sử dụng nước Chỉ tiêu pH BOD mg/l TSS mg/l DO mg/l Coliform MNP/100ml AA Nước cấp loại 1, bảo tồn mơi trường tự nhiên và dùng cho các nhu cầu sử dụng cịn lại

6.5-

8.5 ≤ 1 ≤ 25 ≥ 7.5 ≤ 50

A

Nước cấp loại 2, nguồn nước dự trù cho loại 1, phục vụ: tắm, giặt và dùng cho mục đích loại B-E 6.5- 8.5 ≤ 2 ≤ 25 ≥ 7.5 ≤ 1.000 B

Nước cấp loại 3, nguồn nước dự trù cho loại 2 và dùng cho mục đích loại C-E

6.5-

8.5 ≤ 3 ≤ 25 ≥ 5 ≤ 5.000 C và nNguồướn nc thướảc di cơng nghiự trù cho loệp loại 3 ại 1 6.5-8.5 ≤ 5 ≤ 50 ≥ 5 - D Nước thải cơng nghiệp loại 2,

nước thải nơng nghiệp

6.0-

8.5 ≤ 8 ≤ 100 ≥ 2 -

E Nước thải cơng nghiệp loại 3 6.0-

8.5 ≤ 10 ≥ 2 -

(Nguồn: www.epa.gov - Cục Bảo vệ mơi trường Mỹ)

Lưu ý:

ƒ Giá trị giới hạn dựa trên giá trị trung bình đo hàng ngày và cĩ thể sử dụng cho nước hồ và ven biển.

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

24

ƒ Điểm lấy mẫu cho nơng nghiệp, pH sẽ dao động trong khoảng 6.0 – 7.5 và DO ≥ 5 mg/l.

ƒ Nước cấp loại 1: Nước được làm sạch bằng phương pháp xử lý đơn giản. ƒ Nước cấp loại 2: Nước được làm sạch bằng phương pháp xử lý đặc trưng. ƒ Nước cấp loại 3: Nước được bằng phương pháp phức tạp hơn.

ƒ Nước thải cơng nghiệp loại 1, loại 2 và loại 3 sẽ tuỳ theo ngành nghề mức độ nguy hại cho mơi trường mà cĩ các phương pháp xử lý phù hợp.

2.3.2. Tiêu chí phân loại chất lượng nước mặt Thái Lan

Để phục vụ cho việc quản lý và bảo vệ nguồn nước, Thái Lan đã phân loại chất lượng nước thành 5 loại theo các mục tiêu và điều kiện sử dụng như bảng dưới đây:

Bảng 2.3. Tiêu chí phân loại chất lượng nước mặt tại Thái Lan

Phân

loại Theo mục tiêu, điều kiện và lợi ích sử dụng

Loại 1 (1) Bảo tồn, khơng cần thiết phải qua quá trình xử lý nước, để quá trình tự làm sạch nước diễn ra một cách tự nhiên.

(2) Bảo tồn hệ sinh thái để các sinh vật cĩ thể sinh sản tự nhiên Loại 2 (1) Tiêu thụ/sinh hoạt với quá trình xử lý nước đơn giản;

(2) Bảo tồn thuỷ sinh; (3) Thuỷ sản;

(4) Vui chơi giải trí.

Loại 3 (1) Tiêu thụ/sinh hoạt, nhưng đi phải qua một quá trình xử lý nước trước khi sử dụng;

(2) Nơng nghiệp.

Loại 4 (1) Tiêu thụ, nhưng yêu cầu phải được qua quá trình xử lý đặc biệt trước khi sử dụng;

(2) Cơng nghiệp.

Loại 5 Các nguồn mà khơng được phân loại trong lớp 1-4 và được chuyển hướng sử dụng.

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

25

2.3.3. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

Tại Việt Nam, Quy chuẩn chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt số 08:2008/BTNMT phục vụ cho các mục đích sử dụng nước khác nhau (phụ lục1):

- A1: Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như loại A2, B1 và B2.

- A2: Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2.

- B1: Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác cĩ yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.

- B2: Giao thơng thuỷ và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp.

Kết luận: Như vậy, so với Mỹ và Thái Lan, quy định chất lượng nước mặt của Việt Nam cĩ điểm chung là chia ra từng loại ứng với từng mục đích sử dụng khác nhau. Tuy nhiên, Mỹ và Thái Lan chia chi tiết thành nhiều loại hơn. Về các giá trị cho phép, quy định Việt Nam đa phần nghiêm ngặt hơn so với Mỹ và Thái.

2.4. TIÊU CHUẨN NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP

Tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp Việt Nam hiện hành là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải cơng nghiệp QCVN 24:2009/BTNMT được ban hành theo Thơng tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường. Tiêu chuẩn này thay thế cho tiêu chuẩn TCVN 5945:2005. Tuy nhiên so sánh về mặt giá trị giới hạn cho phép đối với nước thải cơng nghiệp ở cột A và B giữa hai văn bản này thì cĩ sự thay đổi khơng đáng kể.

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

26

So sánh tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp của Việt Nam với tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp của các nước để cĩ cái nhìn tổng quan về tiêu chuẩn cấp phép nước thải cơng nghiệp.

Bảng 2.4. So sánh tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 30 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)