2. Chương 2– TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
2.2.2.5. Các nghiên cứu, báo cáo khác liên quan đến sơng Sài Gịn 22
Chuyên đề “Khu hệ thuỷ sinh vật lưu vực sơng Sài Gịn” do Viện Sinh học nhiệt đới thực hiện thuộc đề tài “Xây dựng chương trình và tiến hành quan trắc mơi trường lưu vực Sài Gịn – Đồng Nai” năm 2005 do Viện Tài nguyên và Mơi trường là đơn vị chủ trì. Chuyên đề sử dụng chỉ số sinh học với thực vật và động vật nổi và động vật đáy làm căn cứđể tính chỉ sốđa dạng Shannon – Wienner, qua đĩ đánh giá mức độ ơ nhiễm của khu vực lấy mẫu.
Báo cáo của một nhĩm các nhà khoa học thuộc Khoa Mơi Trường-Trường đại học Bách Khoa và Khoa Kỹ thuật đơ thị - Trường Đại học Tokyo “Đánh giá ơ nhiễm đặc thù trên sơng Sài Gịn và đề xuất các giải pháp khai thác sử dụng nước hiệu quả”. Báo cáo cho thấy diễn biến chất lượng nước ngày càng cĩ xu hướng xấu đi với các chỉ tiêu Mn, Coliform tăng cao; đề tài đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước và đề xuất giải pháp cải thiện tình hình trên.
Báo cáo “Tầm quan trọng của sơng Sài Gịn trong phát triển bền vững kinh tế - xã hội của các tỉnh trên lưu vực sơng” của GS.TS Lâm Minh Triết –Viện nước và Cơng nghệ mơi trường và báo cáo “Các giải pháp cấp bách bảo vệ chất lượng nước sơng Sài Gịn“ do Chi cục Bảo vệ mơi trường – Sở Tài nguyên và Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh thực hiện vào tháng 3/2008 đã đánh giá chi tiết về chất lượng nước sơng Sài Gịn, xác định nguồn gây ơ nhiễm và các giải pháp phục vụ cơng tác quản lý.
Kết luận: Qua các đề tài, tài liệu nghiên cứu trong nước về vấn đề bảo vệ nguồn nước sơng Sài Gịn cho thấy các nghiên cứu đề cập chủ yếu đến tình trạng suy thối chất lượng nước, các nguồn gây ơ nhiễm sơng Sài Gịn, xây dựng các mơ hình tính
HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên
23
tốn tổng tải lượng của sơng, qua đĩ đề xuất các giải pháp quản lý trong ngắn hạn và dài hạn.
2.3. PHÂN LOẠI CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 2.3.1. Tiêu chí phân loại chất lượng nước mặt của Mỹ