Khả năng tiếp nhận nước thải khu cơng nghiệp Tân Thới Hiệp và rạch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 93 - 95)

4. Chương 4– PHÂN LOẠI VÙNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CƠNG

4.2.1.2.Khả năng tiếp nhận nước thải khu cơng nghiệp Tân Thới Hiệp và rạch

Hồng của sơng Sài Gịn.

a. Khả năng tiếp nhận nước thải khu cơng nghiệp Tân Thới Hiệp của rạch Bà Hồng

Khu cơng nghiệp Tân Thới Hiệp cĩ nguồn thải ra rạch Bà Hồng với các giá trị BOD5, COD, TSS, ∑N nhưđã trình bày ở mục. 3.1.1, lưu lượng của rạch Bà Hồng được lấy từ phụ lục 3.3 và lưu lượng thải của khu cơng nghiệp (mục 3.1.1).

Do nồng độ các chất ơ nhiễm trong nguồn thải cơng nghiệp lớn hơn tiêu chuẩn cho phép nên khả năng tiếp nhận được tính theo 2 trường hợp.

™ Trường hợp 1: Tính khả năng tiếp nhận theo nồng độ thực tế của khu cơng nghiệp Tân Thới Hiệp cho kết quả như sau:

Bảng 4.8. Kết quả tính tốn khả năng tiếp nhậnnước thải khu cơng nghiệp Tân Thới Hiệp của rạch Bà Hồng theo nồng độ thực tế.

Dữ liệu BOD5 COD TSS ∑ N

Ltn-A2 (kg/ngày) -14,554.686 -15,390.242 17,495.184 875.432 Ltn-B1 (kg/ngày) -6,212.282 -1,486.236 36,033.860 5,510.101 Ltn-B2 (kg/ngày) 3,057.056 17,052.439 82,380.548 10,144.770

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

82

™ Trường hợp 2: Giả sử nồng độ nước thải khu cơng nghiệp Tân Thới Hiệp đạt tiêu chuẩn loại A và B theo QCVN 24: 2009/BTNMT cho kết quả tính tốn như sau:

Bảng 4.9. Kết quả tính tốn khả năng tiếp nhậnnước thải khu cơng nghiệp Tân Thới Hiệp của rạch Bà Hồng theo tiêu chuẩn QCVN 24: 2009/BTNMT

Dữ liệu BOD5 COD TSS ∑ N Ltn-A-A2 (kg/ngày) -14,392.166 -14909.6 17,583.437 909.688 Ltn-A-B1 (kg/ngày) -6,049.763 -1005.56 36,122.112 5,544.357 Ltn-B-A2 (kg/ngày) -14,406.682 -14945.9 17,547.149 898.802 Ltn-B-B1 (kg/ngày) -6,064.278 -1041.85 36,085.824 5,533.471 Kết luận

- Trường hợp 1: Tính dựa trên nồng độ thực tế của khu cơng nghiệp Tân Thới Hiệp, với hiện trạng rạch Bà Hồng cĩ mức độ ơ nhiễm cao hơn so với yêu cầu đạt quy chuẩn loại A1, A2. Kết quả tính khả năng tiếp nhận theo quy chuẩn loại A2 và B2 cĩ giá trị Ltn < 0 => rạch Bà Hồng khơng cịn khả năng tiếp nhận nguồn thải của khu cơng nghiệp Tân Thới Hiệp đối với các thơng số COD, BOD5 .

- Trường hợp 2: Tính theo tiêu chuẩn cho phép xả thải đối với hoạt động cơng nghiệp theo QCVN 24: 2009/BTNMT loại A và B. Kết quả tính tốn cho thấy, khả năng tiếp nhận của kênh Tham Lương với yêu cầu đạt quy chuẩn loại A2, B1 cĩ giá trị Ltn < 0 => khơng cịn khả năng tiếp nhận nguồn thải của khu cơng nghiệp Tân Thới Hiệp đối với các thơng số COD, BOD5.

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

83

b. Khả năng tiếp nhận của sơng Sài Gịn đối với rạch Bà Hồng.

Rạch Bà Hồng đổ trực tiếp ra sơng Sài Gịn gần khu vực cấp nước cho kết với các dữ liệu đầu vào tương tự như các phần trình bày trên:

Bảng 4.10. Kết quả tính tốn khả năng tiếp nhận của sơng Sài Gịn (khu vực trạm Phú Cường) đối với rạch Bà Hồng Dữ liệu BOD5 COD Ltn-A2 (kg/ngày) -11,558.336 -5,580.852 Ltn-B1 (kg/ngày) 5,928.333 23,563.596 Ltn-B2 (kg/ngày) 25,357.965 62,422.860

Như vậy, nguồn tiếp nhận trên sơng Sài Gịn cách khu vực cấp nước gần 20km về phía hạ nguồn:

- Với yêu cầu đạt quy chuẩn loại A2 cĩ giá trị Ltn < 0 => khơng cịn khả năng tiếp nhận nguồn thải của rạch Bà Hồng với thơng số COD, BOD5; - Với yêu cầu đạt quy chuẩn loại B1 thì Ltn > 0 => cịn khả năng tiếp nhận.

Kết luận: Như vậy qua hai bước đánh giá, các giá trị Ltn đều âm => điều này cho thấy cần mức độ ơ nhiễm của các nguồn thải là rất lớn, mà khả năng tiếp nhận của nguồn nước là khơng cao. Do đĩ cần xem xét lại tình trạng xả thải nước thải sinh hoạt và đề xuất mức tiêu chuẩn cho phép xả thải cơng nghiệp cao hơn hiện nay cho khu vực này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 93 - 95)