Nguồn thải từ các cơ sở sản xuất ngồi khu chế xuất và khu cơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 52 - 62)

3. Chương 3– TÌNH HÌNH XẢ THẢI, CẤP PHÉP XẢ THẢI VÀ CHẤT

3.1.1.2.Nguồn thải từ các cơ sở sản xuất ngồi khu chế xuất và khu cơng

cơng nghiệp trên lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai với nhiều quy mơ và ngành nghề khác nhau cũng là mỗi lo ngại rất lớn cho cơng tác quản lý hiện nay.

Hiện chưa cĩ số liệu thống kê đầy đủ về tình hình hoạt động sản xuất cơng nghiệp cũng như các dữ liệu về nguồn thải từ các cơ sở cơng nghiệp phân tán trên lưu vực. Tuy nhiên cĩ thể nhận xét đây là một trong những nguồn gây ơ nhiễm khĩ kiểm sốt cho hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai nĩi chung và lưu vực sơng Sài Gịn nĩi riêng.

Qua kết quảđiều tra nhiều năm bởi Chi cục Bảo vệ Mơi trường cho thấy, dù đã trang bị hệ thống xử lý thải nhưng phần lớn các đơn vị khơng vận hành hệ thống xử lý nước thải đúng theo quy định, dẫn đến nồng độ các chất ơ nhiễm của nước thải khi thải vào nguồn tiếp nhận vẫn khơng đạt tiêu chuẩn cho phép.

Theo khảo sát và phỏng vấn các đơn vị phụ trách trực tiếp cho biết, khu vực huyện Hĩc Mơn, Củ Chi, quận 12 (năm 2008) cĩ 76 doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp xả nước thải cĩ khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực cấp nước của trạm bơm Hịa Phú trên sơng Sài Gịn với tổng lưu lượng thải khoảng 6342 m3/ngày; trong đĩ cĩ 15 doanh nghiệp khơng cĩ hệ thống xử lý nước thải. Tuy nhiên tại các doanh nghiệp cĩ hệ thống xử lý nước thải thì kết quả phân tích mẫu nước cho thấy cĩ đến 33 (tương đương 55%) đơn vị vượt tiêu chuẩn TCVN 5945:2005 trước đây và QCVN 24:2009/BTNMT hiện nay nhiều lần. Đối với những doanh nghiệp khơng cĩ hệ thống xử lý nước thải hoặc một số hộ sản xuất chăn nuơi thì các chỉ tiêu phân tích nước thải cơng nghiệp đều vượt tiêu chuẩn cho phép.

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

41

3.1.2. Nguồn thải từ sinh hoạt

Hiện nay, sơng Sài Gịn đang tiếp nhận trực tiếp hoặc gián tiếp nước thải sinh hoạt của 21 quận-huyện trên địa bàn thành phố (ngoại trừ huyện Nhà Bè, Cần Giờ và quận 9).

Theo thực tế cho thấy, đa phần nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý, hoặc chỉ xử lý sơ bộ qua bể tự hoại tại hộ gia đình nên ước tính các sơng, kênh, rạch và đặc biệt là sơng Sài Gịn trên địa bàn thành phố sẽ phải tiếp nhận một lượng nước thải rất lớn theo như tính tốn:

Mi = (1-α.ηi).N.Gi.10-3 (Viện TNMT)

Trong đĩ: Mi - tải lượng ơ nhiễm của dịng thải sinh hoạt cần tính tốn theo chất ơ nhiễm thứ i (kg/ngày.đêm)

- N: Dân số tương ứng với dịng thải sinh hoạt cần tính tốn (người); - Gi: Hệ số phát thải chất ơ nhiễm thứ i (g/người/ngày đêm), (phụ lục số 2,

mục 2.1).

- α: Tỉ lệ dân số cĩ dử dụng bể tự hoại để xử lý cục bộ nước thải sinh hoạt (phụ lục số 2, mục 2.1).

- ηi: Hiệu quả xử lý chất ơ nhiễm thứ i trên bề mặt bể tự hoại hoặc cơng trình tương tự (phụ lục số 2, mục 2.1).

Qua tính tốn tải lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt từ 21 quận – huyện dựa trên số liệu dân số trong 2 năm liên tiếp 2007 và 2008 trên địa bàn thành phố (theo phụ lục số 2 mục 2.2 và 2.3) cho thấy:

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

42

Bảng 3.6. So sánh tải lượng chất ơ nhiễm từ khu dân cư trên địa bàn thành phố và các lưu vực khác đổ vào sơng Sài Gịn năm 2007, 2008

Năm Dân số (người)

Tải lượng ơ nhiễm kg/ngày.đêm

TSS BOD5 COD ∑N ∑P

2008 (1) 6,430,284 257,243 178,083 336,375 26,714 5,441 2007 (2) 6,284,108 251,090 173,902 328,517 26,070 5,309 Tổng tải lượng nước

thải sinh hoạt các lưu vực thải vào sơng Sài Gịn, 2007 (3) 623,819 287,247 542,578 52,227 13,927 * Tỷ lệ (1)/(2) 1.023 1.024 1.0249 1.024 1.025 1.025 ** Tỷ lệ (3)/(2) 0.40 0.61 0.61 0.50 0.38

(Nguồn: Tính tốn dựa trên số liệu dân số năm 2007 và 2008)

* Với tỷ lệ dân số năm 2008 tăng 1.023 lần so với 2007, tải lượng các chất ơ nhiễm cũng tăng bình quân từ 1.024-1.029 lần và tỷ lệ này vẫn sẽ cịn tiếp tục gia tăng trong vài năm tới, điều này cũng đồng nghĩa với việc sơng, kênh rạch thành phố mỗi năm sẽ ơ nhiễm hơn nếu thành phố khơng đẩy nhanh tiến độ xây dựng các trạm thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt.

** Tải lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố đổ ra hạ lưu sơng Sài Gịn đĩng gĩp từ 38 - 61% so với các lưu vực khác. Đây cũng là điều các cơ quan quản lý cần thấy rõ và cĩ giải pháp liên ngành hoặc liên khu vực.

Bên cạnh đĩ, qua tính tốn chi tiết cho thấy, so với các quận ngoại thành, các quận nội thành và trung tâm cĩ mật độ dân số rất cao chiếm 79% dân số tồn thành phố nên tổng lượng nước thải sinh hoạt thải ra sơng các sơng, kênh, rạch đổ vào sơng Sài Gịn chiếm tương đương 75% tổng tải lượng nước thải sinh hoạt.

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

43

Kết luận: Như vậy, xét về mặt tính chất cĩ thể thấy so với nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp cĩ chứa nhiều thành phần độc hại cho mơi trường và sức khoẻ con người, nhưng so về lưu lượng và tải lượng thì nước thải sinh hoạt lớn hơn rất nhiều lần so với nước thải cơng nghiệp. Điều này cho thấy rõ rằng, nước thải sinh hoạt cũng đã đĩng gĩp một phần rất lớn trong việc làm suy giảm chất lượng nước sơng, kênh rạch nội thành và cả sơng Sài Gịn. Do đĩ, bên cạnh việc đưa ra các giải pháp đối với chất thải cơng nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước, các nhà khoa học cũng cần quan tâm hơn nữa đến sựảnh hưởng của nước thải sinh hoạt trong thời gian dài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.3. Các nguồn thải khác

Nước thải từ các bãi rác: Theo thống kê của Phịng quản lý chất thải rắn – Sở Tài nguyên và Mơi trường (năm 2008), lưu vực sơng Sài Gịn thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang phải tiếp nhận hơn 1800 m3/ngày nước rỉ rác từ các bãi rác Đơng Thạnh đổ ra rạch Tra, bãi rác Gị Cát đổ ra rạch Đen và bãi rác Phước Hiệp đổ ra kênh Thầy Cai…Đây là nguồn thải cĩ mức độ ơ nhiễm và rủi ro cao.

Nước thải từ hoạt động nuơi trồng thuỷ sản: Các khu vực nuơi cá nước ngọt tập trung ở huyện Bình Chánh, Củ Chi, Hĩc Mơn, ven sơng Sài Gịn theo quy hoạch hoặc mang tính tự phát cũng đĩng gĩp một lượng chất thải chủ yếu là các chất hữu cơ, dinh dưỡng, SS và vi sinh từ các ao, hồ, đầm, bè nuơi.

Ảnh hưởng từ hoạt nơng nghiệp: Theo tính tốn của Phân viện Cơng nghệ mới và Bảo vệ mơi trường (7/2007) khu vực thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 sẽ sử dụng 13,119,75 tấn/vụ phân bĩn và 39,33 tấn/vụ hố chất bảo vệ thực vật, tương ứng với lưu vực này phải tiếp nhận với tải lượng phân bĩn và hố chất bảo vệ thực vật là 2,692 tấn/vụ với hàm lượng N, P cao sẽ là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng phú dưỡng hố, ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái và chất lượng nước sơng rạch do quá trình rửa trơi bề mặt.

Bên cạnh đĩ, các cơng trình thủy lợi ở thành phố tuy đã đạt mục tiêu nhằm giảm mặn, phèn và ngập úng cho một số khu vực nhưng lại cĩ khả năng làm tăng

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

44

mức độ nhiễm bẩn ở kênh rạch nội đồng tại các khu vực dự án. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường nước do các cơng trình thủy lợi, hoạt động nơng nghiệp và nuơi trồng thủy sản cũng thường khĩ kiểm sốt.

3.2. TÌNH TRẠNG XẢ THẢI RA KHU VỰC CẤP NƯỚC

Nhà máy nước Tân Hiệp là một trong những nguồn cấp nước sinh hoạt cho phần lớn người dân thành phố nằm ở hạ lưu sơng Sài Gịn. Hiện nay, nhà máy nước Tân Hiệp lấy nước từ trạm bơm Hồ Phú nằm cách trạm quan trắc Phú Cường trên sơng Sài Gịn khoảng 3.7km. Nên việc đánh giá chi tiết tình hình xả thải xung quanh khu vực này (dự kiến từ trạm Bến Súc đến rạch Bà Hồng) sẽ gĩp phần đánh giá một cách rõ ràng hơn về hiện trạng và khả năng an tồn cấp nước của khu vực.

Qua thống kê nguồn thải sinh hoạt của Chi cục Bảo vệ Mơi trường trong Báo cáo cấp bách sơng Sài Gịn năm 2008, cho thấy: hằng ngày hơn 20,000m3/ngày từ các khu dân cư trong khu vực và lân cận thải ra các sơng, kênh rạch đổ ra sơng Sài Gịn. Trong đĩ riêng các khu dân cư trên địa bàn thành phố đĩng gĩp hơn 50% theo các kênh rạch đổ ra sơng Sài Gịn xung quanh khu vực cấp nước.

Nước thải từ hoạt động cơng nghiệp trên địa bàn thành phố, thải ra các rạch Bà Bếp, rạch Tra - khu vực hạ nguồn của trạm bơm Hồ Phú khoảng 4379.4 m3/ngày, chiếm gần 20% so với nước thải sinh hoạt.

Các kênh rạch chính tiếp nhận nước thải và đổ trực tiếp ra sơng Sài Gịn gần khu vực phục vụ cấp nước:

¾ Trạm bơm Hồ Phú trở lên phía thượng nguồn: Cách trạm bơm Hồ Phú từ vài km trở lên thượng nguồn trên địa bàn thành phố là các hệ thống rạch Cống Ba, rạch Sơn, rạch Kè chủ yếu tiếp nhận nước thải sinh hoạt, chăn nuơi và trồng trọt của các hộ dân Huyện Củ Chi với hơn 15.000m3/ngđ, riêng rạch Láng The tiếp nhận thêm nước thải của KCN Tây Bắc Củ Chi.

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

45

Hình 3.5. Hệ thống các kênh rạch thải ra khu vực trạm bơm Hồ Phú ¾ Từ trạm bơm Hồ Phú trở về phía hạ nguồn:

- Rạch Bà Bếp: Cách trạm bơm Hịa Phú khoảng 1 km về phía Nam là nguồn tiếp nhận nước thải cơng nghiệp từ cụm cơng nghiệp Tân Quy, và nước thải sinh hoạt từ hơn 7840 người dân trong khu vực với tổng lưu lượng và tải lượng ước tính lưu lượng Q hơn 4.000 (m3/ngđ); tải lượng BOD5 khoảng hơn 300 (kg/ngđ).

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

46

- Rạch Tra: Cách xa trạm bơm Hồ Phú gần 10km, là khu vực tiếp nhận các loại nước thải lớn nhất so với các kênh rạch khác:

ƒ Nước thải từ hoạt động cơng nghiệp bao gồm: nước thải từ khu cơng nghiệp Tân Phú Trung với lưu lượng điều tra trên 1.840m3/ngày và nước thải từ hàng loạt các doanh nghiệp sản xuất dọc theo kênh An Hạ, kênh Xáng và xã Đơng Thạnh. ƒ Nước thải sinh hoạt từ các xã Tân Phú Trung, Xuân Thới

Thượng, Tân Hiệp, Đơng Thạnh…thuộc địa bàn 2 huyện Củ Chi và Hĩc Mơn với tổng lưu lượng và tải lượng ước tính: Q khoảng 7.000 (m3/ngđ), LBOD5 khoảng 3.800 (kg/ngđ) của gần 100.000 người (Báo cáo thống kê dân số UBND H.Củ Chi 2008).

ƒ Nước thải chăn nuơi và nước thải từ bãi rác Phước Hiệp với cơng suất hơn 200 m3/ngày tuy đã qua xử lý nhưng cịn một số trường hợp chưa đạt loại B theo QCVN ở các chỉ tiêu BOD5 và COD.

- Rạch Bà Hồng: Cách trạm bơm Hồ Phú 14.6 km, là khu vực tiếp nhận nước thải từ khu cụm cơng nghiệp Quang Trung, khu cơng nghiệp Tân Thới Hiệp và nước thải sinh hoạt của hơn 7,880 người dân và hộ chăn nuơi ở xã Nhị Bình với lưu lượng thải hơn 10.600 m3/ngđ, tải lượng BOD5 ≥ 3.200 kg/ngđ.

- Rạch Cầu Võng: Chủ yếu là tiếp nhận nước thải từ hoạt động chăn nuơi của một số hộ thuộc xã Nhị Bình.

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

47

Bảng 3.7. Tổng tải lượng các chất ơ nhiễm đổ vào lưu vực sơng Sài Gịn khu vực cấp nước

Khu vực xả thải Nguồn tiếp nhận DN Số Q sinh hoạt Q cơng nghiệp Q chăn nuơi Tải lượng (kg/ngày) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sinh hoạt cơng nghiệp Chnuơi ăn m3/ngày BOD5 TSS NH3 BOD5 TSS BOD5

Xã An Nhơn Tây Rạch Sơn 0 664,4 -

18095 465,1 890,3 26,97 11309 Xã Trung An Rạch Kè, Cây Da 0 4423 - 310,1 593,6 17,98 Xã Hịa Phú R.Bà Bếp – Rạch Dứa 8 2322 1722 274,4 525,3 15,92 23,43 138

Xã Phú Hịa Đơng Cầu Bến Nẩy 907 - 634,6 1214,9 36,81

Xã Tân Phú Trung Rạch Tra 50 1099 2513 769,1 1472,3 44,61 528,8 410

Xã Xuân Thới Sơn 623 435,9 834,5 25,28

Xã Xuân Thới Thượng 895,1 626,6 1199,4 36,34

Xã Tân Hiệp 830,9 581,6 1113,3 33,73

Xã Đơng Thạnh 895 626,7 1199,7 36,35

Xã Nhị Bình Rạch Bà Hồng 37 4727 1689 4306 275,8 527,96 16,00 379 442 2691

Tổng: Khu vực cấp nước S.Sài Gịn 17386.4 4924 22401 4999.9 9571.3 290 945.9 1069 14000

(Nguồn: Tổng hợp HEPA và Cao Thuỳ Ngân - Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu tính tốn tải lượng ơ nhiễm và đề xuất giải pháp quản lý nguồn thải tại khu vực cấp nước trên sơng Sài Gịn”,2009 )

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

48

Hình 3.6. Thống kê các nguồn thải ra gần khu vực cấp nước

TX Thủ Dầu Một Q = 7.900 (m3/ngđ) LBOD5=4.740 kg/ngđ LTSS = 9.480 (kg/ngđ) LNH3 = 332 (kg/ngđ) Sơng Thị Tính Q= 195.264 (m3/ngđ) LBOD5 = 820 (kg/ngđ) LMn = 20 (kg/ngđ) Cống Bình Điền BOD5 < 2 (mg/l) Mn = 0,029 (mg/l) KCN Mỹ Phước NTSH thị trấn BC R. Vàm Ba Cơ BOD5 < 2 (mg/l) Mn = 0,148 (mg/l) R. Da Màu BOD5 = <2 (mg/l) Mn = 0,035 (mg/l) SƠNG SÀI GỊN Rạch Sơn BOD5 = 2,1 (mg/l), Mn = 0,23 Q = 285.120 (m3/ngđ) LBOD5 = 941 (kg/ngđ) LMn = 46 (kg/ngđ) BOD5=2,8(mg/l) Mn = 0,037 (mg/l) BOD5 <2 (mg/l) Mn = 0,038 (mg/l) Q=2.315.520 (m3/ngđ) LBOD5 = 5.789 (kg/ngđ) Q=2.803.680(m3/ngđ) LBOD5= 9252 (kg/ngđ) LMn = 393 (kg/ngđ) Q=2.782.080 (m3/ngđ) LBOD5=10.294 (kg/ngđ) LMn = 92 (kg/ngđ) Trạm bơm Hịa R.Bà Bếp Cụm CN Tân Qui Q =1.722 (m3/ngđ) LBOD5 = 24 (kg/ngđ) LTSS = 138 (kg/ngđ) R.Bà ng Cụm CN Q.Trung Q = 405 (m3/ngđ) LBOD5=128 kg/ngđ KCN TT. Hiệp Q=1.200(m3/ngđ) LBOD5=672(kg/ngđ) LTSS = 312 (kg/ngđ) R. Tra KCN TP. Trung Q =1.841 (m3/ngđ) LBOD5=134 (kg/ngđ) LTSS = 172 (kg/ngđ) BR Phước Hiệp Q = 203 (m3/ngđ) LBOD5= 1 (kg/ngđ) LTSS = 4 (kg/ngđ) R.Láng The KCN TB.Củ Chi Q = 3.000 (m3/ngđ) R. Cống Ba Rạch Kè Từ thượng nguồn hồ Dầu Tiếng (Bến Súc) Q = 5.201.280 (m3/ngđ) Khu vực chăn nuơi xã Nhị Bình (9 hộ) Q = 108 (m3/ngđ); LBOD5 = 24 (kg/ngđ) LTSS = 130 (kg/ngđ); LNH3 = 33 (kg/ngđ)

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên 49 3.3. TÌNH HÌNH CẤP PHÉP XẢ THẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 3.3.1. Cơ sở pháp lý Theo nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ về việc “Quy định việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước” thì việc cấp phép căn cứ vào:

- Luật Tài nguyên nước và văn bản pháp luật cĩ liên quan.

- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, ngành, vùng và địa phương.

- Quy hoạch lưu vực sơng được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật; trường hợp chưa cĩ quy hoạch lưu vực sơng thì căn cứ vào khả năng nguồn nước và phải bảo đảm khơng gây cạn kiệt, ơ nhiễm nguồn nước.

- Báo cáo thẩm định của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền về hồ sơ xin phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.

- Tiêu chuẩn nước thải.

- Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước.

- Vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quy định.

3.3.2. Tình trạng cấp phép xả thải trên địa bàn thành phố

Theo báo cáo của phịng Quản lý Tài nguyên nước và Khống sản từ năm 2006 đến 2009, Sở Tài nguyên và Mơi trường thành phốđã cấp giấy phép và gia hạn cho hơn 121 doanh nghiệp, trong đĩ chỉ cĩ một sốđơn vịđược cấp phép xả thải đối với nguồn tiếp nhận loại A (theo TCVN 5945:2005 trước đây), cịn lại đều cấp phép xả thải đối với nguồn tiếp nhận loại B từđĩ cho thấy: số lượng doanh nghiệp được cấp phép cịn rất ít so với số lượng doanh nghiệp thực tế cần được cấp phép.

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

50

Bảng 3.8. Thống kế số lượng các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất được cấp phép và gia hạn xả thải từ năm 2006 – 2009.

Năm Loại hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số lượng cấp phép Số lượng gia hạn

2009 35 13 2008 31 11 2007 27 7 2006 28 Tổng 121 31 (Nguồn: Sở TN&MT, Tp.HCM 2006-2009)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 52 - 62)