Chính sách quản lý hiệu quả và tiết kiệm nguồn nước tại các nước 14

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 26 - 27)

2. Chương 2– TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 

2.1.2.5.Chính sách quản lý hiệu quả và tiết kiệm nguồn nước tại các nước 14

Tại Hà Lan, chính quyền đã dùng nhiều cơng cụ để tác động đến việc quản lý nguồn nước thơng qua việc nâng cao nhận thức cộng đồng và cơng cụ kinh tế để quản lý nước như: các chương trình vận động người dân sử dụng tiết kiệm nước; áp dụng các quy định chặt chẽ về việc quản lý tài nguyên, đưa ra các chương trình quản

HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên

15

lý nguồn nước lâu dài qua việc sử dụng và luân chuyển nước hợp lý như: khơng sử dụng nước vượt quá nguồn cung cấp nước tự nhiên; sử dụng nước sao cho khi nước thải ra cĩ thể gây ảnh hưởng đến mơi trường ở mức thấp nhất; duy trì các điều kiện tự nhiên của nguồn nước.

Tại Úc, do hạn chế về nguồn cấp nước nên chính phủ Úc đưa ra các chương trình sử dụng nước tiết kiệm nhưng hiệu quả. Tuỳ theo từng thời điểm mà chính phủ đưa ra mức hạn chế sử dụng nước khá chi li, như chia thời gian cốđịnh trong ngày để tưới cây, bơm nước, khơng dùng nước máy để rửa xe, gắn vịi hoa sen tiết kiệm nước, thiết kế bồn cầu cĩ nút tiết kiệm nước, gia đình nào sử dụng vượt quá định mức 800 lít nước/ngày sẽ được thẩm định và tìm giải pháp tiết kiệm nước. Ngồi ra chính phủ định giá nước cho các hoạt động sản xuất sử dụng nhiều nước như nơng nghiệp, cơng nghiệp… Giá nước được tính theo trữ lượng và chi phí quản lý nên khơng cĩ đơn giá cốđịnh mà tuỳ thuộc vào từng thời điểm. Việc định giá này là một biện pháp để quản lý và sử dụng nước một cách hợp lý và hiệu quả. Đây là mơ hình cĩ thể áp dụng cho nhiều nước khác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông sài gòn trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 26 - 27)