3. Chương 3– TÌNH HÌNH XẢ THẢI, CẤP PHÉP XẢ THẢI VÀ CHẤT
3.4.1. Chất lượng nước sơng Sài Gịn và các kênh rạch đổ ra sơng Sài Gịn trên
địa bàn thành phố.
Chất lượng nước được đánh giá dựa trên kết quả quan trắc chất lượng nước năm 2008 so với QCVN 08:2008/BTNMT về chất lượng nước mặt với các giá trị giới hạn A1, A2, B1 và B2.
Qua quan trắc và giám sát, chất lượng nước mặt sơng Sài Gịn trên địa bàn thành phố cĩ xu hướng giảm dần về phía hạ nguồn với các chỉ tiêu như Coliform, BOD5, COD tăng dần vượt qua loại A2 và B2 theo quy chuẩn và DO lại cĩ kết quả giảm dần; Coliform vượt tiêu chuẩn loại B2 từ 1-7 lần; pH cĩ tính axit vượt quy chuẩn loại B1.
Bên cạnh đĩ, hàng loạt các kênh rạch như bảng 4.1 đang tiếp nhận nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý và đa phần nước thải cơng nghiệp trên mức thải loại B theo QCVN 24:2009/BTNMT (cao hơn rất nhiều so với loại A2 và B1 của QCVN08) đổ trực tiếp ra sơng Sài Gịn nên chất lượng nước của các kênh rạch này đều vượt quy chuẩn loại B1(hiện tại chỉ sử dụng cho mục đích giao thơng thủy).
HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên
54
Bảng 3.9. Kết quả quan trắc năm 2008 tại các trạm trên sơng Sài Gịn và các sơng, kênh rạch khác trên địa bàn thành phố
Kênh, rạch Trạm quan trắc Sơng Sài Gịn Chỉ tiêu So với QC 08:2008/BTNMT pH COD mg/l BOD5 mg/l COLI MPN/ 100ml Độ mặn (‰) DO (mg/l)
Bến Củi (BC) 6.05 3.98 2.82 11716 0.018 5.48 Khơng đạt: do ơ nhiễm coliform quá
cao, nước bị nhiễm phèn nhưng vẫn cĩ thể đưa vào sử dụng trong trường
cĩ biện pháp xử lý thích hợp
Bến Súc (BS) 5.70 4.71 2.60 12007 0.015 4.76
Thị Tính (TT) 5.53 6.71 3.56 5523 0.027 4.16
Cầu Bến Nẩy 5.83 27.27 17.7 20850 0.03 R.Láng The Các kênh rạch cĩ mức độ ơ nhiễm
nặng hơn nhiều so với chất lượng nước nguồn tiếp nhận
Cầu Bà Bếp 5.73 21.17 14.75 138000 0.048 R.Hàng Mớp
Phú Cường
(PC) 5.63 5.85 3.23 21785 0.046 3.82
Khơng đạt, đây là nơi gần trạm bơm Hồ Phú nhưng hàm lượng coliform
trong nước quá cao
Cầu Rạch Dừa 5.79 24.47 15.6 249250 0.055 R.Dứa
Mức độ ơ nhiễm rất cao, đều vượt loại A2 và B1, B2 của quy chuẩn (đặc biệt chú ý đến coliform), đây là nguồn làm suy giảm chất lượng nước sơng
Sài Gịn với mức độ rủi ro cao do nằm cách trạm bơm Hồ Phú khơng xa về phía hạ nguồn Rạch Tra (RT) 5.60 6.55 18.5 42900 2.40 Bến đị Nhị Bình 6.09 29.02 18.75 54500 0.115 S.Sài Gịn Cầu Bà Hồng 6.23 31.07 21.52 50250 0.145 R.Bà Hồng Cầu Võng 6.12 28.4 19 38500 0.138
HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên 55 Kênh, rạch Trạm quan trắc Sơng Sài Gịn Chỉ tiêu So với QC 08:2008/BTNMT pH COD mg/l BOD5 mg/l COLI MPN/ 100ml Độ mặn (‰) DO (mg/l) Cầu Ồng Đụng 6.30 32.07 18.17 53325 0.200 Cầu Vĩnh Bình 6.07 23.65 11.33 146525 0.198 S.Cầu Đập Bình Phước (BP) 5.97 7.66 4.42 35000 3.00
Khơng đạt, hầm lượng coliform cao hơn 3-7 lần mức loại B và 2-3 lần
khu vực thượng nguồn.
Phú An (PA) 6.13 10.24 6.60 66617 2.68 QC 08:2008/ BTNMT A1 6-8.5 < 10 < 4 ≤ 2500 0.25 WHO ≥6 A2 < 15 < 6 ≤ 5000 ≥ 5 B1 5.5-9 < 30 < 15 ≤ 7500 ≥ 4 B2 < 50 < 25 ≤ 10000 ≥ 2
(Nguồn: Báo cáo quan trắc chất lượng nước mặt năm 2008, HEPA)
Vượt loại A2 và đạt B1 QC 08: 2008/BTNMT
HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên
56
Và theo kết quả quan trắc chất lượng nước sơng, kênh rạch nội đơ của các đơn vị thuộc sở Giao thơng vận tải (phụ lục số 2 mục 2.6) cho thấy khu vực Phía Bắc và Tây Bắc thành phố - kênh Tham Lương -Bến Cát -Vàm Thuật với 14 điểm quan trắc đều cho kết quả chất lượng nước ơ nhiễm rất nặng vượt xa quy chuẩn QCVN loại B2 ở cả 4 chỉ tiêu COD, DO, BOD5 và Coliform. Nguyên nhân là do:
- Mật độ dân cưđơng so với các huyện thượng nguồn sơng Sài Gịn; - Số lượng các nhà máy, khu cơng nghiệp cũng nhiều hơn như: KCN Tân
Bình, Tân Thới Hiệp đổ ngay ra rạch Trần Quang Cơ rồi đổ ra sơng Sài Gịn;
- Nhiều xí nghiệp, cơ sở sản xuất da, nhà máy bia cũng lần lượt đổ vào lưu vực Tham Lương – Bến Cát; Khu vực sơng Cầu Đập đổ ra sơng Sài Gịn ở phường Bình Chiểu – quận Thủ Đức tiếp nhận nước thải KCN Tam Bình, Tam Bình1 và Bình Chiểu.
Ư Chất lượng nước càng về phía hạ nguồn càng ơ nhiễm nặng là điều dễ thấy.
3.4.2. Đánh giá chất lượng nước sơng Sài Gịn trên địa bàn thành phố theo chỉ số chất lượng nước.
Nhưđã trình bày ở phần tổng quan nghiên cứu, để tính chỉ số chất lượng nước hiện nay cĩ nhiều cách khác nhau do tuỳ thuộc vào số lượng các thơng số sử dụng nên kết quả tính tốn cũng cĩ sự chênh lệch (PGS.TS. Lê Trình).
Trong phần này để đánh giá chất lượng nước theo chỉ số chất lượng nước, tác giả thừa kế kết quả “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo các chỉ số chất lượng và đánh giá khả năng sử dụng sử dụng nguồn nước sơng, kênh rạch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, của PGS.TS Lê Trình. Đây là một trong những đề tài đã được nghiệm thu và được hội đồng khoa học đánh giá cao năm 2008 (Phụ lục số 2, mục 2.4). Chỉ số chỉ số chất lượng chia mức độ ơ nhiễm thành 5 mức độ như bảng dưới đây:
HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên
57
Bảng 3.9. Phân loại chất lượng nguồn nước mặt theo chỉ số chất lượng nước.
STT Ký hiệu mẫu WQI Mức độ Đánh giá
1 Xanh dương 9.0-10 1 Khơng ơ nhiễm
2 Lục 7.0-8.9 2 Ơ nhiễm nhẹ
3 Vàng 5.0.-6,9 3 Ơ nhiễm trung bình
4 Cam 3.0-4.9 4 Ơ nhiễm nặng
5 Đỏ <3 5 Ơ nhiễm rất nặng
(Nguồn: tài liệu tham khảo [8])
Hình 3.7. Đánh giá mức độ ơ nhiễm tháng mùa khơ năm 2008 theo chỉ số chất lượng nước (nguồn dữ liệu [8])
HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên
58
Hình 3.8. Đánh giá mức độ ơ nhiễm mùa mưa năm 2007 theo chỉ số chất lượng nước (tài liệu tham khảo [8])
Kết luận: Thừa kế kết quả nghiên cứu của PGS.TS Lê Trình và nhĩm nghiên cứu, ta cĩ cái nhìn quan thể về hiện trạng chất lượng nước sơng Sài Gịn trên địa bàn thành phố theo chỉ số chất lượng nước như bảng dưới đây.
HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên
59
Bảng 3.11. Kết quả phân loại chất lượng nước sơng Sài Gịn theo chỉ số chất lượng nước
Khu vực WQI kênh rạch sơng Sài Gịn WQI s.SG Chất lượng nước Khả năng sử dụng nước
Tây Ninh giáp ranh thành phố – Bến Đình Củ Chi IV –V II-IV Khơng nhiễm mặn, ơ nhiễm hữu cơ, và dinh dưỡng nhẹ, chua phèn; ơ nhiễm vi sinh nặng; SS và độđục nhẹ Khơng đạt để cấp nước sinh hoạt Bến Đình –Xã Nhị Bình. Hĩc Mơn IV-V III-IV Khơng nhiễm mặn, bị chua phèn từ trung bình đến nặng. Ơ nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng, dầu mỡ,vi sinh, SS, độ đục ở mức trung bình Khơng đạt cho cấp nước sinh hoạt Nhị Bình. Hĩc Mơn – cầu Bình Phước V IV Nhiễm mặn thời gian ngắn vào đầu mùa khơ. Ơ nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng, dầu mỡ, vi sinh, SS, độ đục ở mức trung bình và nhiễm phèn nhẹ. Khơng đạt cho cấp nước sinh hoạt Cầu Bình Phước – Cầu Sài Gịn V IV Nhiễm mặn thời gian ngắn vào đầu mùa khơ. Ơ nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng, dầu mỡ, vi sinh, SS, độ đục ở mức trung bình Khơng đạt cho cấp nước sinh hoạt
(Nguồn: Thống kê và rút ra từ tài liệu tham khảo[8])
Như vậy, theo đánh giá chỉ số chất lượng nước thì khu vực sơng Sài Gịn trên địa bàn thành phố cĩ chất lượng nước nằm ở mức độ từ ơ nhiễm nhẹ đến ơ nhiễm nặng, riêng tại gần khu vực trạm bơm Hồ Phú, chất lượng nước khơng ổn định,
HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên
60
mức độ ơ nhiễm dao động từ loại nhẹ đến loại ơ nhiễm nặng theo mùa (mùa mưa mức độ ơ nhiễm cao hơn mùa khơ).
Thêm vào đĩ, chất lượng nước tại các kênh rạch đổ trực tiếp ra sơng Sài Gịn đa phần ở mức độ ơ nhiễm rất nặng đặc sẽ gây ra rất nhiều rủi ro cho cho việc khai thác nguồn nước cấp trên địa bàn thành phố.
3.4.3. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sơng Sài Gịn trên địa bàn thành phố theo chỉ số sinh học vềđộđa dạng.
Ngồi đánh giá chất lượng nước bằng các chỉ số hĩa học, chỉ số sinh học của sinh vật cũng cĩ thể phục vụ cho việc đánh giá chất lượng mơi trường nước, giúp việc đánh giá được trọn vẹn cả hai thành phần “vơ sinh” và “hữu sinh” trong mơi trường đang hoạt động theo những quy luật sinh thái và đang chịu tác động của các yếu tố tự nhiên và hoạt động của con người.
Các chỉ số sinh học thường dùng đểđánh giá chất lượng mơi trường: chỉ sốđa dạng (d), chỉ số Simpson ưu thế, chỉ số Pielou phản ánh tính đồng đều của mơi trường và chỉ sốđộđa dạng Shannon-Wiever (H’) được sử dụng khá phổ biến – đây cũng là chỉ sốđược áp dụng để gĩp phần đánh giá chất lượng nước.
Bảng 3.11.Thang điểm đánh giá chất lượng nước theo chỉ số sinh học vềđộđa dạng Chỉ số H' Chất lượng nước <1 Rất ơ nhiễm 1 – 2 Ơ nhiễm > 2 – 3 Ơ nhiễm nhẹ > 3 - 4.5 Sạch > 4.5 Rất sạch
HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên
61
Kết quảđánh giá chất lượng nước sơng Sài Gịn bằng chỉ số sinh học vềđộđa dạng tại một số sơng kênh, rạch trên địa bàn thành phốtheo (phụ lục số 2 mục 2.5) của Viện Sinh học nhiệt đới, đề tài “Khu hệ thuỷ sinh vật lưu vực sơng Sài Gịn”
năm 2005 cho thấy chất lượng mơi trường nước tầng mặt và tầng đáy đang ở mức độ từ ơ nhiễm đến rất ơ nhiễm như sau:
Hình 3.9. Mức độ ơ nhiễm theo chỉ số sinh học vềđộđa dạng tại một số khu vực trên sơng Sài Gịn và kênh rạch đổ ra lưu vực này
Chỉ sốđa dạng
Rất ơ nhiễm Ơ nhiễm
HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên
62
Kết luận
- Chất lượng mơi trường nước tầng mặt: Trong 20 điểm nghiên cứu cĩ hai điểm cĩ mức độ ơ nhiễm cao nhất: khu vực Bến Nhà Rồng và khu vực cầu kênh Xáng, các điểm khác ở mức độ ơ nhiễm, trong đĩ mức độ ơ nhiễm ở mỗi điểm khơng bằng nhau.
- Chất lượng nước tầng đáy: Hầu như 20 điểm nghiên cứu trên sơng Sài Gịn đều cĩ giá trị H’ của động vật đáy <1. Như vậy tầng đáy sơng Sài Gịn đều rơi vào mức độ rất ơ nhiễm.
Qua chỉ số đa dạng của thủy sinh vật cho thấy chất lượng nước tầng mặt và tầng đáy sơng Sài Gịn rất kém, cĩ hiện tượng bị ơ nhiễm hữu cơ cao. Mặc dù thời điểm thu mẫu là vào mùa mưa song chất lượng mơi trường nước ở đây vẫn khơng được cải thiện, hầu như các điểm khảo sát đều dấu hiệu bị ơ nhiễm. Vì vậy khu hệ thủy sinh vật ở tại đây cũng bị tác động biến đổi theo xu hướng xấu đi.
3.4.4. Đánh giá phân loại mức độ ơ nhiễm sơng Sài Gịn
Như vậy, so với loại A1- QCVN 08/2008/BTNMT, chỉ số chất lượng nước và chỉ số sinh học vềđộđa dạng, hiện nay hầu như khơng cĩ đoạn sơng, kênh, rạch nào ở thành phố Hồ Chí Minh, kể cả sơng Sài Gịn đạt 100% yêu cầu về chất lượng nước làm nguồn nước cấp cho sinh hoạt. Mức độ ơ nhiễm cũng tăng dần từ phía thượng nguồn đến hạ nguồn sơng Sài Gịn trên địa bàn thành phố như bảng đánh giá tổng hợp dưới đây:
HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên
63
Bảng 3.13. Tổng hợp đánh giá hiện trạng chất lượng nước sơng Sài Gịn.
Đoạn WQI H’ Đặc điểm chất lượng nước so với QC08/2008 Khả năng sử dụng nước
Tây Ninh giáp ranh thành phố => Bến Đình Củ Chi II- IV Rất ơ nhiễm - Nước cĩ tính axit nhẹ, độ đục nhẹ;
- Ơ nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng nhẹ. chua phèn; - Ơ nhiễm vi sinh nặng.
Nước cấp sinh hoạt, thuỷ sản nước ngọt, du lịch…tuy nhiên phải qua xử lý nghiêm ngặt Bến Đình => Xã Nh Bình. Hĩc Mơn (bao gồm trạm bơm Hịa Phú) III- IV Rất ơ nhiễm
-Nước cĩ tính axit từ trung bình đến nặng.
-Ơ nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng, dầu mỡ,vi sinh, SS, độ đục ở mức nhẹ.
Cấp nước cho thuỷ sản nước ngọt, cấp nước cho nhà máy cấp nước (lưu ý pH) phải qua xử lý nghiêm ngặt
Nhị Bình. Hĩc Mơn =>
cầu Bình Phước IV
Rất ơ nhiễm
- Nhiễm mặn thời gian ngắn vào đầu mùa khơ.
- Ơ nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng, dầu mỡ, vi sinh, SS, độ đục
ở mức trung bình đến nặng.
Nuơi các nước ngọt (lưu ý độ mặn), du lịch
Cầu Bình Phước =>
Cầu Sài Gịn IV
Rất ơ nhiễm
- Nhiễm mặn thời gian ngắn vào đầu mùa khơ.
- Ơ nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng, dầu mỡ, vi sinh, SS, độ đục ở mức nặng.
Vẫn cĩ thể sử dụng để nuơi cá nước ngọt
HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên
64
4. Chương 4
PHÂN LOẠI VÙNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP CỦA SƠNG SÀI GỊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Để phân loại vùng tiếp nhận nước thải cơng nghiệp ra sơng Sài Gịn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu bảo vệ khu vực cấp nước, bên cạnh việc đánh giá chất lượng nước làm cơ sở phân vùng nhưđã trình bày ở trên, tác giả tiến hành áp dụng các phương thức sau để hỗ trợ việc nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nước thải cơng nghiệp của sơng Sài Gịn trên địa bàn thành phố:
- Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước. - Khả năng tự làm sạch của nguồn nước.
- Nồng độ cực đại.
- Tính khoảng cách an tồn bảo vệ hạ lưu khu vực cấp nước.
4.1. CƠ SỞ TÍNH TỐN
4.1.1. Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước.
Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước là khả năng nguồn nước cĩ thể tiếp nhận thêm một tải lượng ơ nhiễm nhất định mà vẫn bảo đảm nồng độ các chất ơ nhiễm trong nguồn nước khơng vượt giá trị giới hạn được quy định trong các quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước cho mục đích sử dụng của nguồn nước tiếp nhận (TT02 02/2009/TT-BTNMT).
4.1.1.1. Căn cứ thực hiện
Việc đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước được tính tốn theo hướng dẫn của Thơng tư 02/2009/TT-BTNMT theo phương pháp bảo tồn khối lượng được áp dụng cho các cơ quan quản lý tài nguyên nước, các tổ chức và
HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên
65
cá nhân cĩ hoạt động xả nước thải, tư vấn lập hồ sơđề nghị cấp phép xả thải vào nguồn nước.
Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước đối với chất ơ nhiễm đang đánh giá được tính tốn theo phương trình dưới đây:
Khả năng tiếp nhận của nguồn nước đối với chất ơ nhiễm = Tải lượng ơ nhiễm tối đa của chất ơ nhiễm - Tải lượng ơ nhiễm sẵn cĩ trong nguồn nước của chất ơ nhiễm
4.1.1.2. Trình tựđánh giá
a. Tải lượng ơ nhiễm tối đa của chất ơ nhiễm
Tải lượng tối đa chất ơ nhiễm mà nguồn nước cĩ thể tiếp nhận đối với một chất ơ nhiễm cụ thểđược tính theo cơng thức:
Ltđ = (Qs + Qt) * Ctc * 86,4
Trong đĩ:
- Ltđ (kg/ngày) là tải lượng ơ nhiễm tối đa của nguồn nước đối với chất ơ nhiễm đang xem xét;
- Qs (m3/s) là lưu lượng dịng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn sơng cần đánh giá trước khi tiếp nhận nước thải;
- Qt (m3/s) là lưu lượng nước thải lớn nhất;
- Ctc (mg/l) là giá trị giới hạn nồng độ chất ơ nhiễm đang xem xét được quy định tại quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước để bảo đảm mục đích sử dụng của nguồn nước đang đánh giá;
- 86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)*(mg/l) sang