3. Chương 3– TÌNH HÌNH XẢ THẢI, CẤP PHÉP XẢ THẢI VÀ CHẤT
3.3.3.2. Những hạn chế khác 51
a. Thiếu thơng tin về nhu cầu sử dụng nước và khả năng sử dụng nguồn nước.
Theo các nhà quản lý, hiện nay cũng chưa cĩ sự thống kê, điều tra thực tế về nhu cầu sử dụng nước mang tính chính thống trên lưu vực để phân loại vùng tiếp nhận đảm bảo yêu cầu bảo vệ nguồn nước và nhu cầu sử dụng thực tế của người dân. Từđĩ việc cấp phép cũng sẽ gặp khĩ khăn, hoặc thiếu chính xác do thiếu thơng tin vì nhiều khu vực chất lượng nước cịn tốt, hoặc đang sử dụng cho mục đích thuỷ lợi, nuơi trồng thuỷ sản, nơng nghiệp nhưng đang phải tiếp nhận nước thải cơng nghiệp loại B thay vì loại A theo quy chuẩn hiện hành.
b. Thiếu các thơng tin phục vụ quá trình tính tốn
Gần đây nhất, để phục vụ hiệu quả hơn cho cơng tác quản lý tài nguyên nước mặt cũng như quản lý nguồn thải vào các sơng, kênh rạch ở nước ta. Bộ Tài nguyên và Mơi trường đã ban hành thơng tư “Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước” số 02/2009/TT-BTNMT vào ngày 19/3/2009 . Tuy nhiên theo khảo sát ý kiến của một số nhà quản lý (của Sở Tài nguyên và Mơi trường thành phố, Chi cục Bảo vệ mơi trường) thì hiện nay việc áp dụng cơng thức tính tốn này phục vụ cho cơng tác cấp phép/quản lý cịn rất hạn chế vì thiếu dữ liệu đầu vào.
Bên cạnh đĩ, việc áp dụng nồng độ CMax theo QCVN 24: 2009/BTNMT đối với chất thải cơng nghiệp phục vụ cơng tác cấp phép chưa được áp dụng rộng rãi, số liệu lưu lượng của hệ thống sơng kênh, rạch chính trên địa bàn chưa được thống kê và cơng bốđể áp dụng chung cho các đơn vị chức năng.
HD: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn HV: Nguyễn Thị Tú Uyên
52
Ngồi ra, để phân loại được vùng tiếp nhận nước thải, thì việc quan trọng là phải tính tốn được khả năng tự làm sạch của nguồn tiếp nhận (bao gồm một số kênh rạch chính đổ ra sơng Sài Gịn và nhiều khu vực trên hạ lưu sơng), phải thống kê và tính được lưu lượng, tải lượng tại các cửa xả so với khả năng tiếp nhận của sơng.