Starbuck vẫn luôn chú trọng tới việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm nhằm mang tới cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất.
Tại 800 khu vực kinh doanh của mình, Starbuck đã lắp đặt những chiếc máy pha cà phê tự động để tăng tốc độ phục vụ khách hàng. Bên cạnh đó, Starbuck cũng áp dụng chế độ thanh tốn trước bằng thẻ với các hóa đơn từ $5 tới $500, việc này giúp họ giảm được tới một nửa thời gian giao dịch, và họ thông báo là đã cung cấp tới 70 triệu thẻ ra thị trường.
Một cải tiến khác của Starbuck là việc giới thiệu ra thị trường dịch vụ Cà phê Starbuck Express, đây là bước cải tiến mang tính đột phá nhất từ trước đến nay dựa trên việc kết hợp giữa đặt
hàng trực tuyến và chuyển phát nhanh. Khách hàng có thể đặt hàng và thanh tốn trước thơng qua trang web của Starbuck Express.
Đặc biệt Howard Schultz (CEO lâu năm hiện là CEO tạm thời của Starbuck) đã giới thiệu phiên bản tổng thể của kế hoạch mới từ tháng 7/2022 thông qua một lá thư ngỏ gửi nhân viên, nói rằng “hoạt động kinh doanh của Starbuck như ngày nay không được thiết lập để đáp ứng đầy đủ nhu cầu và kỳ vọng của cả khách hàng và nhân viên cơng ty”. Chính vì vậy, Starbuck đang nỗ lực tạo ra những thay đổi để trở nên tốt hơn nữa trong tương lai.
Schultz sẽ giữ vị trí này cho đến khi CEO mới là Laxman Narasimhan chính thức nắm Người tiêu dùng ngày càng đặt hàng nhiều hơn thông qua ứng dụng di động và các điểm mà khách hàng có thể mua trực tiếp ngay trên ơ tơ của mình (Drive Thru).
Những thói quen tiêu dùng mới này đã tạo ra sự phức tạp cho nhân viên bởi khách hàng thường phải chờ đợi lâu hơn. Brady Brewer – Giám đốc Marketing của Starbuck, nói: “Một trong những thách thức của chúng tôi hiện nay là không thể đáp ứng đủ nhu cầu tại tất cả các kênh bán Việc nâng cấp công nghệ ở khu vực pha chế có thể giúp nhân viên Starbuck làm việc nhanh hơn và giảm bớt tắc nghẽn.
Nhiều cải tiến đã được thiết kế để cắt giảm thời gian pha chế đồ uống lạnh. Ví dụ, máy xanh tốc độ cao và máy pha chế mới dành cho các nguyên liệu như sữa và đá đã được sắp xếp thành 1 hàng để nhân viên có thể chuẩn bị đồ uống mà không cần cúi xuống để lấy sữa hoặc kem sữa béo dưới quầy.
Nhờ đó, nhân viên pha chế chỉ mất khoảng 36 giây để pha 1 ly Frappuccino so với mức trung bình lên tới 87 giây của hệ thống cũ.
1.3.6. Tài chính
Đơn vị: VND
Bảng 2.0.5.Bảng báo cáo doanh thu, lợi nhuận, chi phí của Starbuck 3 năm gần nhất
2019 2020 2021
Lợi nhuận 39 tỷ 4,3 tỷ -102 tỷ
Chi phí hoạt
động 744 tỷ tỷ 695,7 657 tỷ
Có thể thấy doanh thu của Starbuck trong 2 năm 2019 và 2020 đạt tương đối cao nhờ vào việc đại dịch Covid-19 vẫn chưa diễn biến quá phức tạp tại Việt Nam, tuy nhiên nhìn vào 2021 có thể thấy doanh thu của Starbuck giảm mạnh do tình hình diễn biến của đại dịch đồng thời các chính sách giới nghiêm của chính phủ. Lợi nhuận tăng trưởng của 3 năm của công ty cũng diễn biến theo chiều hướng giảm dần cùng chiều với doanh thu.
Về phần chi phí ta có thể thấy mức độ chi phí của cơng ty diễn biến tương đối không ổn định. Vào năm 2019 khi doanh thu và lợi nhuận đạt mức cao nhất trong 3 năm tương đương với 744 tỷ, con số tương đối cao. Chi phí cao một phần là do Starbuck luôn phải nhập khẩu nguyên liệu từ công ty mẹ để hoạt động. Đồng thời các chi phí của Starbuck cịn nằm ở một phần về việc mặt bằng th ln chọn ở các khu vực tịa nhà hay trung tâm thương mại. Đặc biệt đối với chi phí mặt bằng là loại định phí nên địi hỏi Starbuck phải đảm bảo hoạt động để có thể bù đắp lại phần chi phí này. Do đó việc các vấn đề về đại dịch xảy ra đã trực tiếp tạo ra một khoảng lỗ tương đối lớn là 102 tỷ cho Starbuck.
Tuy nhiên, nhìn chung việc chưa đạt được mức doanh thu đáng kể so với hai đối thủ trực tiếp là Highland Coffee và The Coffee House của Starbuck cũng là một thành tích tương đối tốt so với một thương hiệu định hình một ngách riêng biệt trên thị trường cà phê Việt Nam. Đồng thời ta có thể thấy lợi thế nhờ vào nguồn tài chính mạnh từ cơng ty mẹ giúp Starbuck có thể tiếp tục đưa ra các chiến lược định hình thương hiệu với khách hàng tại Việt Nam.