C. Tiêu cự của vật kính ln bằng tiêu cự của thể thủy tinh.
B. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật có hình dạng phức tạp.
C. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ.
D. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật lớn.
Câu 253: (CIII / bài 50/ mức 1 ).Trong các kính lúp sau, kính lúp nào khi dùng để quan
sát một vật sẽ cho ảnh lớn nhất?
A. Kính lúp có số bội giác G = 5. B. Kính lúp có số bội giác G = 5,5. C. Kính lúp có số bội giác G = 6. D. Kính lúp có số bội giác G = 4.
Câu 254: (CIII / bài 50/ mức 1 ).Khi quan sát một vật qua kính lúp, ta quan sát được
A. Trực tiếp vật. B. Ảnh thật của vật có kích thước nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo của vật có kích thước lớn hơn vật. D. Ảnh thật của vật có kích thước lớn hơn vật.
Câu 255: (CIII / bài 50/ mức 1 ).Số bội giác và tiêu cự ( đo bằng đơn vị xentimet ) của
một kính lúp có hệ thức:
A. G = 25.f. B. G = 25
f . C. G = 25 +f. D. G = 25 – f .
Câu 256: (CIII / bài 50/ mức 2 ).Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm. C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.
Câu 257: (CIII / bài 50/ mức 2 ).Số ghi trên vành của một kính lúp là 5x. Tiêu cự kính
lúp có giá trị là
A. f = 5m. B. f = 5cm. C. f = 5mm. D. f = 5dm.
Câu 258: (CIII / bài 50/ mức 2 ).Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy
một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải
A. đặt vật ngoài khoảng tiêu cự. B. đặt vật trong khoảng tiêu cự.
C. đặt vật sát vào mặt kính. D. đặt vật bất cứ vị trí nào.
Câu 259: (CIII / bài 50/ mức 2 )Dùng kính lúp có số bội giác 4x và kính lúp có số bội
giác 5x để quan sát cùng một vật và với cùng điều kiện thì:
B. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh nhỏ hơn kính lúp có số bội giác 5x. C. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh bằng kính lúp có số bội giác 5x.
D. Khơng so sánh được ảnh của hai kính lúp đó.
Câu 260: (CIII / bài 50/ mức 2 ) Số bội giác của kính lúp
A. càng lớn thì tiêu cự càng lớn. B. càng nhỏ thì tiêu cự càng nhỏ. C. và tiêu cự tỉ lệ thuận. D. càng lớn thì tiêu cự càng nhỏ.
Câu 261: (CIII / bài 50/ mức 3 ).Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5cm, độ bội giác của
kính lúp đó là:
A. G = 10x. B. G = 2x. C. G = 8x. D. G = 4x.
Câu 262: (CIII / bài 50/ mức 3 )Kính lúp có độ bội giác G = 5, tiêu cự f của kính lúp đó
là
A. 5cm. B. 10cm. C. 20cm. D. 30cm.
Câu 263: (CIII/bài 50/ mức 3) Trên hai kính lúp lần lượt có ghi “2x” và “3x” thì
A. Cả hai kính lúp có ghi “2x” và “3x” có tiêu cự bằng nhau. B. Kính lúp có ghi “3x” có tiêu cự lớn hơn kính lúp có ghi “2x”. C. Kính lúp có ghi “2x” có tiêu cự lớn hơn kính lúp có ghi “3x”.
D. Khơng thể khẳng định được tiêu cự của kính lúp nào lớn hơn.
Câu 264: (CIII / bài 50/ mức 3 ) Trên vành của một kính lúp có ghi “3,5x”. số này cho
biết:
A. Tiêu cự của kính lúp là 3,5cm.
B. Khoảng cách lớn nhất từ vật đến kính lúp là 3,5cm. C. Số bội giác của kính lúp là 3,5.
D. Khoảng cách nhỏ nhất từ vật đến kính lúp là 3,5cm.
Câu 265: (CIII / bài 50/ mức 3 )Câu trả lời nào không đúng?
Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 5cm thì
A. Ảnh cách kính 5cm. B. Ảnh qua kính là ảnh ảo.
C. Ảnh cách kính 10cm. D. Ảnh cùng chiều với vật.
Câu 266: (CIII / bài 52/ mức 1) .Chiếu chùm ánh sáng trắng qua một kính lọc màu tím,
chùm tia ló có màu
A. đỏ. B. vàng. C. tím. D. trắng.
Câu 267: (CIII / bài 52/ mức 1).Khi chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh, ở
phía sau tấm lọc
A. ta thu được ánh sáng Màu đỏ. B. ta thu được ánh sáng Màu xanh.
C. tối (khơng có ánh sáng truyền qua). D. ta thu được ánh sáng Ánh sáng trắng.
Câu 268: (CIII / bài 52/ mức 1) . Các nguồn phát ánh sáng trắng là:
A. mặt trời, đèn pha ôtô. B. nguồn phát tia laze.
C. đèn LED. D. đèn ống dùng trong trang trí.
Câu 269: (CIII / bài 52/ mức 1) .Chọn phát biểu đúng
A. Có thể tạo ánh sáng vàng bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu vàng. B. Bút Lade khi hoạt động thì phát ra ánh sáng xanh.
C. Ánh sáng do đèn pha ôtô phát ra là ánh sáng vàng.
D. Bất kỳ nguồn sáng nào cũng phát ra ánh sáng trắng.
Câu 270: (C III / bài 52/ mức 1).Chiếu chùm sáng màu lục qua một kính lọc màu lục,
chùm tia ló có màu
A. tím. B. lam. C. lục. D. vàng.
A. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc. B. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu trắng hơn.
C. Chiếu ánh sáng trắng qua bất cứ tấm lọc màu nào ta cũng được ánh sáng có màu đỏ. D. Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu trắng.
Câu 272: (CIII / bài 52/ mức 1).Chọn câu trả lời sai: Tấm lọc màu có thể là
A. vật rắn. B. chất lỏng. C. màng mỏng. D. chân không.
Câu 273: (C III / bài 52/ mức 2).Sau tấm kính lọc màu xanh ta thu được ánh sáng màu
xanh. Chùm ánh sáng chiếu vào tấm lọc là
A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng trắng. D. ánh sáng từ bút lade.
Câu 274: (CIII / bài 52/ mức 2).Chọn phát biểu đúng
A. Khi nhìn thấy vật có màu nào (trừ vật đen) thì có ánh sáng màu đó đi vào mắt ta. B. Tấm lọc màu nào thì hấp thụ tốt ánh sáng màu đó.
C. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu vàng ta thu được ánh sáng trắng.
D. Các đèn LED phát ra ánh sáng trắng.
Câu 275: (CIII / bài 52/ mức 2).Chọn câu trả lời sai: Các nguồn phát ánh sáng màu là
A. đèn LED. B. đèn ống dùng trong trang trí, quảng cáo. C. đèn đỏ ở các cột tín hiệu giao thơng. D. đèn có dây tóc như đèn pha.
Câu 276: (CIII / bài 52/ mức 2).Nguồn sáng nào sau đây không phát ra ánh sáng trắng?
A. Hồ quang điện (hàn điện). B. Đèn xe gắn máy.
C. Nguồn phát tia laze. D. Đèn điện dây tóc.
Câu 277: (C III / bài 52/ mức 2).Chiếu lần lượt một chùm ánh sáng trắng và một chùm
ánh sáng màu xanh qua một tấm lọc màu xanh. Các chùm ánh sáng đi qua tấm lọc có màu A. trắng. B. đỏ. C. xanh. D. vàng.
Câu 278: (C III / bài 52/ mức 3).Dùng một bể nước nhỏ có các thành bên trong suốt
đựng nước có pha mực đỏ, sau đó dùng đèn pin chiếu một chùm ánh sáng xuyên qua hai thành đối diện của bể nước thì ánh sáng xun qua bể nước có màu
A. trắng. B. đỏ. C. vàng. D. xanh.
Câu 279: (CIII / bài 52/ mức 3).Tấm lọc màu có cơng dụng
A. chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu tấm lọc. B. trộn màu ánh sáng truyền qua.
C. giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua.
D. ánh sáng truyền qua chuyển sang màu sáng hơn.
Câu 280: (CIII / bài 53/ mức 1).Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của
lăng kính khi chiếu chùm sáng trắng vào nó?
A. Lăng kính đã nhuộm các màu sắc khác nhau cho ánh sáng trắng.
B. Lăng kính có tác dụng tách các chùm sáng màu có sẵn trong chùm sáng trắng. C. Lăng kính có tác dụng hấp thụ các ánh sáng màu.
D. Lăng kính đã đổi màu của ánh sáng trắng.
Câu 281: (CIII / bài 53/ mức 1).Lăng kính và mặt ghi của đĩa CD đều có tác dụng
A. khúc xạ ánh sáng. B. nhuộm màu ánh sáng.
C. tổng hợp ánh sáng. D. phân tích ánh sáng.
Câu 282: (CIII / bài 53/ mức 1).Thí nghiệm nào sau đây là thí nghiệm phân tích ánh
sáng trắng?
A. Chiếu một chùm sáng trắng qua một lăng kính. B. Chiếu một chùm sáng trắng vào một gương phẳng. C. Chiếu một chùm sáng trắng vào kính lúp.
D. Chiếu chùm sáng trắng qua một thấu kính phân kì.
Câu 283: (CIII / bài 53/ mức 1).Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi của đĩa CD. Ánh
sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào? A. Màu đỏ và màu xanh.
C. Màu xanh, màu hồng và màu tím. B. Màu vàng và màu đỏ.
D. Tuỳ theo phương nhìn ta có thể thấy các màu sắc khác nhau.
Câu 284: (CIII / bài 53/ mức 1).Trong trường hợp nào dưới đây, chùm sáng trắng khơng bị phân tích thành các chùm sáng có màu khác nhau?
A. Cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính.
B. Cho chùm sáng trắng phản xạ trên một gương phẳng.
C. Cho chùm sáng trắng phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD.
D. Cho chùm sáng trắng chiếu vào các váng dầu, mỡ hay bong bóng xà phịng.
Câu 285: (CIII / bài 53/ mức 1).Người ta có thể phân tích ánh sáng trắng bằng cách
A. cho chùm sáng trắng phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD. B. cho chùm sáng trắng phản xạ trên bề mặt của gương phẳng. C. cho chùm sáng trắng phản xạ trên bề mặt của gương cầu.
D. cho chùm sáng trắng phản xạ trên bề mặt của thấu kính.
Câu 286: (C III / bài 53/ mức 1).Quan sát phía sau của lăng kính, ta thấy chùm tia ló đi
qua lăng kính chỉ có màu đỏ. Vậy chùm tia tới lăng kính có màu
A. vàng. B. xanh. C. đỏ. D. cam.
Câu 287: (CIII / bài 53/ mức 1).Chùm tia tới lăng kính có màu xanh. Quan sát phía sau
lăng kính ta thấy chùm tia ló đi qua lăng kính có màu
A. vàng. B. xanh. C. đỏ. D. cam.
Câu 288: (CIII / bài 53/ mức 2).Ánh sáng trắng được hợp bởi
A. hai ánh sáng màu đơn sắc. B. một ánh sáng màu đơn sắc.
C. bảy ánh sáng màu đơn sắc từ đỏ đến tím. D. vô số ánh sáng màu không đơn sắc.
Câu 289: (CIII / bài 53/ mức 2).Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua một lăng kính ta có thể được tia sáng xanh. B. Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua một lăng kính ta có thể được tia sáng trắng. C. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể được tia sáng xanh.
D. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể được tia sáng trắng.
Câu 290: (CIII / bài 53/ mức 2).Khi phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính ta nhận
được dải màu gồm 7 màu chính gồm
A. Đỏ, hồng, da cam, vàng, lục, lam, tím. B. Đỏ, hồng, da cam, vàng, lục, nâu, tím. C. Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, nâu, tím. D. Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
Câu 291: (CIII / bài 53/ mức 2).Người ta nói thí nghiệm quan sát ánh sáng phản xạ trên
đĩa CD cũng là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng vì sau khi phản xạ, chùm sáng trắng đã bị :
A. tách thành nhiều dải ánh sáng có màu khác nhau. B. mất đi.
C. thay bằng chùm sáng xanh và tím. D. thay bằng chùm sáng đỏ và vàng.
Câu 292: (CIII / bài 53/ mức 2).Chiếu một chùm sáng vào lăng kính, ánh sáng ló ra
cũng chỉ có một màu duy nhất. Chùm sáng chiếu vào lăng kính là
C. ánh sáng đơn sắc. D. ánh sáng cả xanh và đỏ.
Câu 293: (CIII / bài 53/ mức 2).Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng phân tích ánh
sáng trắng?
A. Ánh sáng qua tấm lọc màu. B. Hiện tượng cầu vồng.
C. Hiện tượng khúc xạ. D. Ánh sáng phát ra từ đèn LED đỏ.
Câu 294: (CIII / bài 53/ mức 2).Chiếu ánh sáng mặt trời vào đĩa CD, ta nghiêng đĩa các
góc khác nhau sẽ thu được các ánh sáng màu khác nhau vì A. ánh sáng mặt trời là tập hợp của tất cả các màu đó. B. đĩa CD chứa các màu đó.
C. đĩa CD có tác dụng biến ánh sáng trắng thành ánh sáng màu.
D. vật liệu làm đĩa CD đã nhuộm màu các ánh sáng đó.
Câu 295: (CIII / bài 53/ mức 2).Trên đường đi của chùm ánh sáng trắng chiếu vào mặt
ghi của đĩa CD ta để một tấm lọc màu vàng thì ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có màu A. vàng. B. xanh. C. đỏ. D. cam.
Câu 296 : ( CIII / Bài 53 / Mức độ 3).Hiện tượng nào sau đây khơng phải là hiện tượng
phân tích ánh sáng trắng?
A. Màu của lớp dầu mỏng trên mặt nước. B. Màu trên màng bong bóng xà phịng. C. Hiện tượng cầu vồng. D. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Câu 297: (CIII / bài 53/ mức 3).Ta không cịn thấy hiện tượng phân tích ánh sáng trắng
thành các ánh sáng màu khác nhau khi
A. chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính.
B. chiếu một chùm ánh sáng trắng vào mặt ghi của đĩa CD. C. chiếu ánh sáng đơn sắc ( một màu ) qua lăng kính.
D. chiếu ánh sáng khơng đơn sắc qua lăng kính.
Câu 298: (CIII / bài 53/ mức 3).Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Đặt
phía sau lăng kính một tấm kính màu lục. Quan sát chùm ánh sáng ló ra ta thấy A. ánh sáng đủ bảy màu. B. ánh sáng màu lục.
C. khơng có ánh sáng. D. ánh sáng trắng.
Câu 299: (chương III / bài 53/ mức 3)
Cách làm nào dưới đây tạo ra sự trộn các ánh sáng màu trong phòng tối?