Chùm sáng phân kì

Một phần của tài liệu 1008 câu hỏi TRẮC NGHIỆM vật lý 9 (Trang 42 - 44)

D. Chưa xác định được chùm sáng là phân kì, song song hay hội tụ

Câu 405. Tiêu điểm ở phía trước của thấu kính phân kì có giá trị đại số là gì?

A. Số âm B. Số dương C. Bằng 0 D. Có thể âm hoặc dương

Câu 406. Trục chính của thấu kính phân kỳ là:

A. Pháp tuyến tại quang tâm của thấu kính B. Tiếp tuyến tại quang tâm của thấu kính

C. Đường thẳng bất kì đi qua quang tâm của thấu kính D. Đường thẳng đi qua điểm giữa của thấu kính phân kì

Câu 406. Một chùm sáng hội tụ tại điểm X, đặt một thấu kính phân kì có tiêu cự f trước

điểm X một khoảng đúng bằng f, chùm sáng sau thấu kính có tính chất: A. Chưa xác định được là phân kì, hội tụ hay song song

B. Cho chùm sáng song song

C. Cho chùm sáng phân kì D. Cho chùm sáng hội tụ

Câu 407. Thấu kính phân kì trong thực tế thường được làm gì?

A. Làm cho ánh sáng mạnh hơn B. Thu hẹp ánh sáng để tăng độ sáng C. Tỏa rộng ánh sáng ở các đèn pha D. Khơng có ứng dụng trong thực tế

Câu 408. Các tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính phân kì sẽ:

A. Song song với trục chính của thấu kính B. Khơng có tính chất xác định

C. Ln xiên góc với trục chính một góc khơng đổi D. Vẫn truyền thẳng khơng thay đổi hướng

Câu 409. Khi vẽ ảnh của một điểm sáng trước thấu kính phân kì thì cần vẽ ít nhất là bao

nhiêu tia sáng?

A. Ba tia sáng B. Bốn tia sáng C. Hai tia sáng D. Một tia sáng

Câu 410. Một vật đặt ở xa vô cùng cho chùm tia sáng đi qua một thấu kính phân kì,

chùm sáng ló sẽ có tính chất:

A. Các tia sáng song song với nhau B. Các tia sáng cắt nhau tại tiêu điểm

C. Các tia sáng có phần kéo dài cắt nhau tại tiêu điểm D. Các tia sáng phân kì khơng xác định

Câu 410’. Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 40cm, một vật sáng đặt cách thấu kính

một khoảng d = 60cm, tính khoảng cách của ánh và thấu kính:

A. d’ = -24cm B. d’ = -30cm C. d’ = 30cm D. d’ = 24cm

Câu 411. Một vật đặt trước thấu kính phân kì thì ảnh có tính chất gì?

A. Ảnh thật và lớn hơn vật B. Ảnh ảo và lớn hơn vật C. Ảnh thật và nhỏ hơn vật D. Ảnh ảo và nhỏ hơn vật

Câu 412. Một vật sáng được đặt tại tiêu điểm của thấu kính phân kì, tính khoảng cách

giữa ảnh và thấu kính:

A. d’ = -f/2 B. d’ = f/3 C. d’ = -f/3 D. d’ = f/2

Câu 413. Một thấu kính phân kì có tiêu cự f’ = 50cm, một vật sáng cao 18cm đặt cách

thấu kính 40cm, tính chiều cao của ảnh:

Câu 414. Một vật được đặt cách thấu kính phân kì một khoảng là d = 60cm cho ảnh ảo

cách thấu kính d = 40cm, tính tiêu cự của thấu kính:

A. f =120cm B. f = -110cm C. f = 100cm D. f = -120cm

Câu 415. Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 30cm, cho ảnh ảo cách thấu kính 40cm,

tính khoảng cách đặt vật:

A. d = 120cm B. d = 90cm C. d = -120cm D. d = -90cm

Câu 416. Có thể đo khoảng cách trực tiếp ảnh nét của một vật trước màn ảnh, thấu kính

đó là gì?

A. Thấu kính hội tụ B. Cả thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì

C. Thấu kính phân kì D. Khơng phải thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì

Câu 417. Để xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng cách tìm ảnh nét trên màn chắn

khi dịch chuyển thấu kính, yêu cầu chùm sáng tới phải là:

A. Chùm sáng hội tụ B. Chùm sáng hội tụ hoặc chùm sáng phân kì C. Chùm sáng song song D. Không phải chùm sáng hội tụ và song song

Câu 418. Khi dịch chuyển thấu kính phân kì trước một chùm sáng song song, thì có thể

xác định được tiêu cự của thấu kính bằng cách: A. Bằng cách đo khoảng cách ảnh và thấu kính B. Khơng thực hiện bằng cách đo khoảng cách

C. Bằng cách đo khoảng cách từ màn chắn và thấu kính D. Đo khoảng cách từ tiêu điểm đến màn chắn

Câu 419. Có thể tính tốn tiêu cự của thấu kính bằng cơng thức nào?

A. d d d d f   ' . B. d d d d f   ' . 2 C. d d d d f   ' . D. d d d d f   ' . 2

Câu 420. Để chụp ảnh của một vật ở rất xa, cần phải điều chỉnh như thế nào?

A. Màn chắn cần phải được che lại trong khi chụp B. Màn chắn phía trước của tiêu điểm vật kính C. Màn chắn ở phía sau tiêu điểm vật kính

D. Màn chắn (phim) đúng vào tiêu điểm của vật kính

Câu 421. Khi định chụp ảnh gần hơn để được ảnh rõ nét thì cần phải điều chỉnh vật kính

như thế nào?

A. Vật kính ra xa phim hơn B. Vật kính gần phim hơn

C. Vật kính và phim không thay đổi D. Có thể điều chỉnh xa hơn hoặc gần hơn

Câu 422. Ảnh của vật sáng trên phim của máy ảnh có chiều như thế nào?

A. Song song và cùng chiều với vật B. Song song và ngược chiều với vật

C. Vng góc so với vật D. Luôn thay đổi về tính chất tương đối hình học

Câu 423. Một người cao 1,58m đứng cách máy ảnh 10m, ảnh trên phim rõ nét cao 2cm.

Vậy vật kính có tiêu cự là bao nhiêu?

A. f =12,5cm B. f = 8,5cm C. f = 6,25cm D. f = 5cm

Câu 424. Một chiếc cột cao 2m cách máy ảnh 10m, vật kính cách phim 12cm, vậy ảnh

trên phim cao bao nhiêu?

A. h =2,4cm B. h = 24cm C. h = 1,5cm D. h = 15cm

Câu 425. Người ta chụp ảnh một người đứng xa 5m, cao1,6m cần điều chỉnh vật kính và

phim cách nhau 2cm, vậy chụp ảnh một vật ở rất xa thì cần điều chỉnh vật kính cách phim là bao nhiêu?

A. l = 14,2cm B. l = 11,7cm C. l = 16,5cm D. l = 15,8cm

Câu 426. Khi chụp ảnh xong, cần phải để phim như thế nào?

C. Cho phim dưới ánh đèn để xem ảnh D. Đem nhúng vào nước cho sạch

Câu 427. Màn chắn sáng ở trong máy ảnh có tác dụng như thế nào?

A. Hứng ảnh của vật trước máy ảnh B.Ngăn không cho ánh sáng tiếp xúc với phim C.Ngăn và điều chỉnh mức độ sáng chiếu tới phim D. Khơng có chức năng quang học

Câu 428. Về mặt quang học, thuỷ tinh thể như một thấu kính hội tụ có tính chất:

A. Tiêu cự khơng thay đổi C. Làm giảm cường độ ánh sáng chiếu vào mắt B. Tiêu cự có thể thay đổi D. Làm tăng cường độ ánh sáng chiếu vào mắt

Câu 429. Để nhận được ảnh nét trên võng mạc, mắt sẽ điều chỉnh như thế nào?

A. Dịch chuyển võng mạc ra xa hoặc lại gần B. Dịch chuyển thuỷ tinh thể ra xa hay lại gần

C. Phồng hay thu hẹp thuỷ tinh thể để thay đổi tiêu cự D. Phóng to hoặc thu nhỏ võng mạc để nhận tồn bộ ảnh

Câu 430. Điểm cực cận của mắt là:

A. Điểm gần nhất mà mắt cịn nhìn được rõ nét B. Điểm xa nhất mà mắt cịn nhìn được rõ nét

C. Vị trí gần nhất mà mắt cịn phân biệt được hai điểm cách nhau 1m D. Vị trí xa nhất mà mắt còn phân biệt được hai điểm cách nhau 1m

Câu 431. Vể mặt quang học, máy ảnh và mắt có tính chất:

A. Tương tự nhau B. Không tương tự nhau

C. Giống hệt nhau về cấu tạo D. Phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài

Câu 432. Về mặt quang học, võng mạc tương tự bộ phận nào trong máy ảnh?

A. Vật kính B. Màn chắn C. Buồng tối D. Phim

Câu 433. Một cột điện cao 10m, cách chỗ người đứng 32m, cho rằng võng mạc cách

thuỷ tinh thể 2cm, tính chiều cao của ảnh trên võng mạc.

A. h = 6,25mm B. h = 3,125mm C. h = 6mm D. h = 8mm

Câu 434. Để nhìn một vật rất xa cách 100m, khi đó thuỷ tinh thể cách võng mạc 2cm,

tính tiêu cự của thuỷ tinh thể?

A. f = 1cm B. f = 2cm C. f = 3cm D. f = 4cm

Câu 435. Khoảng cách giữa thủy tinh thể và võng mạc ln có khoảng cách:

A. Không thay đổi được C. Có thể thay đổi tuỳ thuộc từng người

B. Thay đổi được D. Có thể thay đổi tuỳ thuộc vào từng điều kiện

Câu 436. Mắt cận là mắt có thuỷ tinh thể ở trạng thái bình thường sẽ:

A. Phồng hơn so với người bình thường B. Dẹt hơn so với người bình thường C. Vẫn giống hệt như người bình thường

D. Còn tuỳ thuộc vào mức độ cận mà phồng hơn hay dẹt hơn

Câu 437. Người bị cận thì cần phải đeo kính là loại thấu kính nào? A. Kính có hai mặt song song với nhau

B. Thấu kính hội tụ

Một phần của tài liệu 1008 câu hỏi TRẮC NGHIỆM vật lý 9 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w