C. Tìm hiểu cấu tạo của thanh kim loạ
B. Các kim nam châm số 1 và
C. Các kim nam châm số 2 và 3 D. Các kim nam châm số 3 và 5
Câu 789. Đặt ống dây và thanh nam châm như hình dưới:
Đóng mạch điện, thoạt tiên ta thấy nam châm bị đẩy ra xa . Thông tin nào sau đây là sai?
A. Khi đóng mạch điện, ống dây có tác dụng như một nam châm
B. Khi đóng mạch điện, đầu P của ống dây là cực từ nam. C. Đầu A của nam châm là cực từ nam
D. Đầu A của nam châm là cực từ bắc
Câu 790. Treo hai ống dây đồng trục và gần nhau như hình vẽ.
Thơng tin nào sau đây là đúng?
A. Nếu dòng điện chạy qua ống dây cùng chiều thì hai ống dây đẩy nhau. B. Nếu dịng điện chạy trong ống dây ngược chiều thì hai ống dây hút nhau.
C. Nếu chỉ cho dịng điện qua một ống dây thơi thì khơng có lực tương tác giữa hai ống dây.
D. Khi có dịng điện chạy qua các ống dây ngược chiều thì từ trường do chúng tạo ra sẽ triệt tiêu lẫn nhau.
Câu 791. Cuộn dây của một nam châm điện nối với nguồn điện
mà tên các cực từ của nam châm điện được ghi trên hình vẽ: Thông tin nào sau đây là đúng?
A. Cuộn dây khi khơng có dịng điện chạy qua có thể hút hoặc đẩy một thanh kim loại.
B. Dòng điện chạy trong cuộn dây từ A đến B C. A là cực dương của nguồn điện
D. Các thông tin A, B, C đều sai
Câu 792. Quan sát hình vẽ dưới đây:Một ống dây đang hút
kim nam châm và cho biết thông tin nào sau đây là đúng? A. Ống dây đóng vai trị tương tự như một nam châm thẳng B. Đầu kim nam châm gần với đầu B là cực từ nam
C. Từ trường trong lòng ống dây gần như là từ trường đều. D. Các thông tin A, B, C đều đúng.
Câu 793. Trên hình vẽ là một ống dây đang hút kim nam châm.
Thông tin nào sau đây là đúng?
A. Trong ống dây khơng có dịng điện chạy qua .
B. Trong ống dây, dòng điện chạy theo chiều từ C đến D C. Trong ống dây, dòng điện chạy theo chiều từ D đến C D. Dịng điện trong ống dây có chiều thay đổi liên tục
Câu 794. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của sắt?
A. Sắt đặt trong ống dây có dịng điện chạy qua, nó sẽ bị nhiễm từ.
B. Khi lõi sắt trong ống dây đang bị nhiễm từ, nếu cắt dịng điện thì lõi sẽ mất từ tính. C. Sự nhiễm từ của sắt được ứng dụng trong việc chế tạo nam châm
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 795. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của thép?
A. Khi đặt một lõi thép trong từ trường, lõi thép bị nhiễm từ.
B. Trong cùng một điều kiện như nhau, thép nhiễm từ mạnh hơn sắt C. Khi đã bị nhiễm từ, thép duy trì từ tính yếu hơn sắt.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng
Câu 796. Trong các cách giải thích vì sao một vật bị nhiễm từ sau đây, cách giải thích
nào là hợp lí nhất?
A. Vật bị nhiễm từ là do chúng bị nóng lên
B. Vật bị nhiễm từ là do có dịng điện chạy qua nó
C. Vật bị nhiễm từ là do xung quanh Trái Đất ln có từ trường.
D. Vật nào cũng cấu tạo từ các phân tử. Trong phân tử nào cũng có dịng điện nên về phương diện từ, mỗi phân tử có thể coi như một thanh nam châm rất bé. Khi vật đặt trong từ trường “thanh nam châm rất bé” này sắp xếp có trật tự nên vật bị nhiễm từ.
Câu 797. (I) và (II) là các mệnh đề:
(I): Trong cùng điều kiện nhiễm từ như nhau, sắt nhiễm từ mạnh hơn thép nhưng lại duy trì từ tính kém hơn thép.
Vì (II): Mọi vật đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ Chọn phương án đúng?
A. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau.
B. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề khơng có liên quan gì với nhau. C. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) sai
Câu 798. (I) và (II) là các mệnh đề:
(I): Khi đặt một cái đinh sắt gần một nam châm, đinh sắt bị hút về phía nam châm.
Vì (II): Khi đặt cái đinh sắt gần một nam châm, bản thân đinh sắt đã bị nhiễm từ và nó trở thành một nam châm nhỏ.
Chọn phương án đúng?
A. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau.
B. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề khơng có liên quan gì với nhau. C. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) sai
D. Mệnh đề (I) sai. Mệnh đề (II) đúng.
Câu 799. (I) và (II) là các mệnh đề:
(I): Xung quanh dây dẫn có dịng điện chạy qua ln có từ trường.
Vì (II): Các hạt mang điện chạy trong dây dẫn có bản chất giống như nam châm. Chọn phương án đúng?
A. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau.
B. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề khơng có liên quan gì với nhau. C. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) sai
D. Mệnh đề (I) sai. Mệnh đề (II) đúng.
Câu 800. (I) và (II) là các mệnh đề.
(I): Có thể phát hiện một khơng gian nào đó có từ trường bằng cách dùng kim nam châm thử đặt trong vùng khơng gian đó.
Vì (II): Kim nam châm là bộ phận chủ yếu trong la bàn. Chọn phương án đúng?
A. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau.
B. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề khơng có liên quan gì với nhau. C. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) sai
D. Mệnh đề (I) sai. Mệnh đề (II) đúng.
Câu 801. Trong nam châm điện, lõi của nó thường được làm bằng chất chất gì? Chọn
câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. Cao su tổng hợp B. Đồng C. Sắt non D. Thép
Câu 802. Trên cuộn dây của nam châm điện có ghi 1A - 22Ω. Ý nghĩa của các con số
này là gì? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. Con số 1A cho biết cường độ dịng điện nhỏ nhất mà ống dây có thể chịu đựng được, con số 22Ω cho biết điện trở của toàn bộ ống dây.
B. Con số 1A cho biết cường độ dịng điện lớn nhất mà ống dây có thể chịu được.Con số 22Ω cho biết điện trở của mỗi vòng dây của ống dây.
C. Con số 1A cho biết cường độ dòng điện định mức của ống dây. Con số 22Ω cho biết điện trở định mức của ống dây.
D. Con số 1A cho biết cường độ dịng điện lớn nhất mà ống dây có thể chịu được. Con số 22Ω cho biết điện trở của tồn bộ ống dây.
Câu 803. Nam châm điện có những đặc điểm nào lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu? Chọn
phương án trả lời đúng.
A. Có thể chế tạo nam châm điện rất mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
B. Có thể thay đổi tên cực từ của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây.
C. Chỉ cần ngắt điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính. D. Các phương án A, B, C đều đúng.
Câu 804. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vật có khả năng nhiễm từ trở
thành nam châm vĩnh cửu?
A. Một vòng dây dẫn bằng thép được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn rồi đưa ra xa .
B. Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn rồi đưa ra xa .
C. Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian rất dài rồi đưa ra xa .
Câu 805. Khi chạm mũi dao bằng thép vào đầu nam châm một thời gian thì sau đó mũi
dao hút được các vụn sắt. Câu giải thích nào sau đây là đúng?