D. Các thông tin A,B và C đều đúng.
B. Hiệu điện thế tối đa mà bóng đèn cịn có thể chịu được (khơng bị cháy)
D. Hiệu điện thế thực tế khi bóng đèn đang sử dụng.
Câu 665. Trên một bóng đèn điện có ghi 220 – 100W. Mỗi ngày đèn thắp sáng trung
bình 5 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. A = 15kW.h B. A = 1500W.h
C. A = 5400kJ D. Có thể nhận cả 3 giá trị trên.
Câu 667. Trên nhãn của một bàn là điện có ghi 220V-800W. Bàn là được sử dụng ở hiệu
điện thế 220V. Cơng của dịng điện thực hiện trong 30 phút là giá trị nào trong các giá trị sau:
A. A = 1404kJ B. A = 1440kJ C. A = 1044kJ D. Một giá trị khác.
Câu 668. Một máy bơm nước được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức là 220V
trong 40 phút thì tiêu thụ một lượng điện năng là 1500kJ. Cơng suất điện của máy bơm và cường độ dịng điện chạy qua máy bơm có thể là giá trị nào trong các giá trị sau; A. P = 625kW và I = 2,48A B. P = 625W và I = 2,48mA
C. P = 625W và I = 2,48A D. Một giá trị khác
Câu 669. Một đoạn mạch gồm một bóng đèn vó ghi 6V – 4,5W
được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế khơng đổi 9V như hình vẽ,Điện trở của dây nối và ampe kế rất nhỏ. Bóng đèn sáng bình thường, số chỉ của ampe kế có thể là giá trị nào sau đây:
A. IA = 0,5A B. IA = 0,75A C. IA = 1A D. Một giá trị khác trị khác Câu 670. Một đoạn mạch gồm một bóng đèn vó ghi 6V – 4,5W được
mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế khơng đổi 9V như hình vẽ:Điện trở của dây nối và ampe kế rất nhỏ. Điện trở và công suất tiêu thụ điện năng của biến trở khi đó là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Rb = 4Ω và Pb = 2,25W B. Rb = 40Ω và Pb = 22,5W C. Rb = 0,4Ω và Pb = 0,225W D. Một giá trị khác
Câu 671. Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc song song. Biết hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch là UAB = 24V; giá trị các điện trở là R1 = R2 = 8Ω. Điện trở tương đương của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. Rtđ = 8Ω B. Rtđ = 16Ω C. Rtđ = 4Ω D. Một giá trị khác Câu 672. Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc song song. Biết hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch là UAB = 24V; giá trị các điện trở là R1 = R2 = 8Ω. Trong 20 phút, cơng của dịng điện sản ra là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. A = 178,2J B. A = 127,8J C. A = 712,8J D. A = 172,8kJ
Câu 673. Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc song song. Biết hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch là UAB = 24V; giá trị các điện trở là R1 = R2 = 8Ω. Nếu mắc hai điện trở nối tiếp nhau và vẫn đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế 24V thì cơng của dịng điện thay đổi thế nào so với khi hai điện trở mắc song song? Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần
Câu 674. Có hai bóng đèn: bóng thứ nhất loại 12V – 0,6A; bóng thứ hai loại 12V –
0,3A. Khi mắc hai bóng đó nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 24V, hiện tượng gì xảy ra? Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
B. Cả hai bóng đều sáng yếu hơn bình thường C. Cả hai bóng đều sáng mạnh hơn bình thường
D. Bóng thứ nhất sáng mờ, cịn bóng thứ hai sáng hơn mức bình thường và có thể cháy.
Câu 675. Có hai bóng đèn: bóng thứ nhất loại 12V – 0,6A; bóng thứ hai loại 12V –
0,3A. Để các bóng trên sáng bình thường, cần phải làm như thế nào? Chọn phương án đơn giản nhất trong các phương án sau:
A. Mắc hai bóng nối tiếp rồi đặt vào hiệu điện thế nhỏ hơn 12V B. Mắc hai bóng song song rồi đặt vào hiệu điện thế 12V
C. Mắc hai bóng nối tiếp rồi đặt vào điện thế nhỏ hơn 24V
D. Mắc hai bóng song song rồi đặt vào hiệu điện thế nhỏ hơn 12V
Câu 676. Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Jun – Lenxơ?
A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
B. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương của cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
C. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương của cường độ dịng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. D. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương của cường độ dịng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
Câu 677. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun –
Lenxơ?
A. Q = I2Rt B. Q = Irt C. Q = IR2t D. Q = I2R2t
Câu 678. Nếu nhiệt lượng Q tính bằng calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu
thức sau?
A. Q = UIt B. Q = I2Rt C. Q = 0,24I2Rt D. Q = 0,42I2Rt
Câu 679. Trong các biểu thức liên hệ về đơn vị sau đây, biểu thức nào là sai?
A. 1J = 1V.A.s B. 1W =
s J
1 C. 1kW.h = 360000J D. 1j = 1W.s
Câu 680. Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng B. Năng lượng ánh sáng C. Hóa năng D. Nhiệt năng
Câu 681. Với cùng một dịng điện chạy qua, dây tóc của đèn thì nóng lên tới nhiệt độ rất
cao cịn dây dẫn nối với bóng đèn thì hầu như khơng nóng lên, câu giải thích nào sau đây là đúng nhất?
A. Vì định luật Jun – Lenxơ chỉ áp dụng được cho bóng đèn B. Vì điện trở của dây dẫn rất lớn.
C. Vì điện trở của dây dẫn rất nhỏ D. Vì dây dẫn nối bóng đèn q dài
Câu 682. Dây điện trở của bếp điện làm bằng nikelin có chiều dài 3m, tiết diện
0,068mm2 và điện trở suất 1,1.106m. Điện trở của dây gần đúng nhất với giá trị nào trong các giá trị sau: