Tạo với kim nam châm một góc bất kì B Song song với kim nam châm

Một phần của tài liệu 1008 câu hỏi TRẮC NGHIỆM vật lý 9 (Trang 82 - 87)

C. Tìm hiểu cấu tạo của thanh kim loạ

A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì B Song song với kim nam châm

C. Vng góc với kim nam châm D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn

Câu 752. Căn cứ vào thí nghiệm Ơxtet, hãy kiểm tra các phát biểu sau đây, phát biểu nào

sau đây là đúng?

A. Dòng điện gây ra từ trường B. Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường C. Các vật nhiễm điện có thể tạo ra từ trường D. Các dây dẫn có thể tạo ra từ trường

Câu 753. Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trường của dịng điện?

A. Xung quanh bất kì dịng điện nào cũng có từ trường

B. Từ trường chỉ tồn tại xung quanh những dịng điện có cường độ rất lớn. C. Từ trường chỉ tồn tại ở sát mặt dây dẫn có dịng điện.

D. Các phát biểu A, B, C đều đúng

Câu 754. Ở đâu tồn tại từ trường? Trong các câu trả lời sau, câu nào không đúng?

A. Xung quanh nam châm B. Xung quanh dịng điện C. Xung quanh điện tích đứng yên D. Mọi nơi trên trái đất.

Câu 755. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về từ trường của Trái Đất?

A. Xung quanh Trái Đất có từ trường

B. Cực từ nam của Trái Đất ở gần với cực nam địa lí và cực từ Bắc ở gần với cực bắc địa lí.

C. Cực từ nam của Trái Đất ở gần với cực bắc địa lí cịn cực từ bắc ở gần với cực nam địa lí.

D. Do Trái Đất có từ trường mà một kim nam châm khi đặt tự do nó sẽ định hướng bắc – nam.

Câu 756. Đặt một kim nam châm trên mũi nhọn gần với dây dẫn có dịng điện chạy qua,

sau khi kim nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định rồi bng tay. Hiện tượng nào sau đây có thể xảy ra? Chọn câu trả lời đúng.

A. Nó xác định ngay vị trí cân bằng mới (vị trí mà ta đã quay đến) B. Sau khi buông tay, kim nam châm quay ngược trở lại 1800C C. Sau khi buông tay, kim nam châm quay một góc 900C

D. Sau khi đã trở lại vị trí cân bằng, kim nam châm vẫn định hướng giống như vị trí trước khi xoay.

Câu 757. Cho hai mệnh đề (I) và (II):

(I): Xung quanh dịng điện có từ trường

Vì (II): Dây dẫn có dịng điện chạy qua thường làm bằng kim loại Chọn phương án đúng:

A. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau

B. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề khơng có liên quan gì với nhau C. Mệnh f2đề (I) đúng. Mệnh đề (II) sai

D. Mệnh đề (I) sai. Mệnh đề (II) đúng.

Câu 758. Cho hai mệnh đề (I) và (II):

(I): Xung quanh trái đất có từ trường

Vì (II): Trái đất có hai cực đó là địa cực bắc và địa cực nam. Chọn phương án đúng:

B. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề khơng có liên quan gì với nhau C. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) sai

D. Mệnh đề (I) sai. Mệnh đề (II) đúng.

Câu 759. Cho hai mệnh đề (I) và (II):

(I): Kim nam châm sẽ bị lệch hướng bắc – nam khi đưa nó lại gần một dây dẫn. Vì (II): Xung quanh dây dẫn có dịng điện chạy qua ln có từ trường.

Chọn phương án đúng:

A. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau

B. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề khơng có liên quan gì với nhau C. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) sai

D. Mệnh đề (I) sai. Mệnh đề (II) đúng.

Câu 760. Cho hai mệnh đề (I) và (II):

(I): Xung quanh trái đất có từ trường

Vì (II): Người ta dự đốn rằng trong lịng trái đất có những dịng điện khổng lồ. Chọn phương án đúng:

A. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau

B. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề khơng có liên quan gì với nhau C. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) sai

D. Mệnh đề (I) sai. Mệnh đề (II) đúng.

Câu 761. Cho hai mệnh đề (I) và (II):

(I): Đặt một thanh nam châm gần một dây dẫn có dịng điện chạy qua thì thanh nam châm và dây dẫn sẽ tương tác nhau.

Vì (II): Mỗi nam châm đều có hai cực: cực bắc và cực nam Chọn phương án đúng:

A. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau

B. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề khơng có liên quan gì với nhau C. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) sai

D. Mệnh đề (I) sai. Mệnh đề (II) đúng.

Câu 762. Nếu có một kim nam châm và một trục nhọn thẳng đứng thì em làm cách nào

để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dịng điện hay không? Chọn phương án nào đúng trong các phương án sau:

A. Đưa nam châm đặt trên trục nhọn rồi đặt ra xa dây dẫn AB

B. Đưa kim nam châm đặt trên trục nhọn rồi đặt lại gần dây dẫn AB xem nó có bị lệch khỏi hướng ban đầu.

C. Đưa kim nam châm đến sát dây đẫn xem nó có hút dây dẫn khơng.

D. Chỉ đưa cọc nhọn đến gần dây dẫn xem cọc nhọn có bị phóng điện khơng.

Câu 763. Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm

luôn nằm dọc theo hướng xác định, không trùng với hướng bắc – nam. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về khơng gian đặt kim nam châm? Chọn phương án đúng trong các phương án sau:

A. Khơng gian nơi đặt kim nam châm khơng có gì đặc biệt.

B. Khơng gian nơi đặt kim nam châm đang có “sóng truyền hình” truyền qua .

C. Không gian nơi đặt kim nam châm có một từ trường rất mạnh, mạnh hơn nhiều so với từ trường của Trái Đất, hướng của từ trường này không trùng với hướng từ trường của Trái Đất.

D. Khơng gian nơi đặt kim nam châm có rất nhiều điện tích.

A. Tại bất kì điểm nào trên đường sức từ, trục của kim nam châm cũng tiếp xúc với đường sức từ đó.

B. Với một nam châm, các đường sức từ không bao giờ cắt nhau

C. Chiều của đường sức từ hướng từ cực bắc sang cực nam của kim nam châm thử đặt trên đường cảm ứng từ đó.

D. Bên ngồi một nam châm thì đường sức từ đi ra từ cực bắc và đi vào từ cực nam của nam châm đó.

Câu 765. Trong thí nghiệm về từ phổ, tại sao người ta không dùng mạt đồng hoặc mạt

kẽm mà lại dùng mạt sắt? Chọn lí do đúng trong các lí do sau: A. Đồng và kẽm là những chất khó tìm hơn sắt

B. Đồng và kẽm là những chất có từ tính yếu hơn nhiều so với sắt. C. Đồng và kẽm có thể bị nóng chảy khi đặt trong từ trường D. Cả ba lí do đều đúng.

Câu 766. Nam châm hút sắt rất mạnh, nhưng tại sao khi thí nghiệm từ phổ, nam châm

không hút được các mạt sắt mà “sắp xếp” chúng theo đường nhất định? Giải thích nghịch lí này như thế nào? Chọn phương án đúng trong các phương án sau:

A. Vì các mạt sắt quá nhẹ B. Vì các mạt sắt quá nhiều

C. Vì các mạt sắt ln nảy lên, nảy xuống nhiều lần

D. Vì các mạt sắt bị nhiễm từ mạnh nên chúng trở thành các nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ đều có hai cực từ.

Câu 767. Đặt một số kim nam châm tự do trên một đường sức từ (đường cong) của một

thanh nam châm thẳng. Sự định hướng của các kim nam châm trên đường sức từ sẽ như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng nhất.

A. Trục của các kim nam châm song song với nhau

B. Trục của các kim nam châm gần nhau sẽ vng góc nhau C. Trục của các kim nam châm luôn nằm trên một đường thẳng.

D. Trục của các kim nam châm luôn nằm trên những đường tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đặt của nam châm và chúng định hướng theo một chiều nhất định.

Câu 768. Xung quanh nam châm và xung quanh các dây dẫn có dịng điện ln

có………….

A. Nam châm B. Cảm ứng từ C. Từ trường D. Dịng điện

Câu 769. Nhờ có…………mà các nam châm tương tác được với nhau

A. Nam châm B. Cảm ứng từ C. Từ trường D. Dịng điện

Câu 770. Bất kỳ………nào cũng có hai cực từ: Cực từ bắc và cực từ nam

A. Nam châm B. Cảm ứng từ C. Từ trường D. Dòng điện

Câu 771. Sở dĩ xung quanh Trái Đất có từ trường là do trong lịng Trái Đất có những…

khổng lồ.

A. Nam châm B. Cảm ứng từ C. Từ trường D. Dòng điện

Câu 772. Người ta quy ước rằng bên ngoài một nam châm thì chiều của một

đường…………là chiều đi ra từ cực bắc và đi vào từ cực nam.

A. Nam châm B. Cảm ứng từ C. Từ trường D. Dòng điện

Câu 773. Trong hình vẽ dưới đây là các đường sức từ của một nam

châm hình chữ U. Biết rằng hình vẽ có một chỗ sai. Hãy quan sát và cho biết hình vẽ sai ở đâu?

A. Sai kí hiệu các cực từ của nam châm

C. Sai chiều của đường sức từ bên ngoài nam châm D. Sai về hình dạng của các đường sức từ.

Câu 774. Một số kim nam châm đặt xung quanh một

thanh kim loại. Sau khi đã quay tự do, các kim nam châm cân bằng và định hướng như hình vẽ dưới đây:Thơng tin nào sau đây là đúng nhất.

A. Thanh kim loại khơng có tính từ

B. Thanh kim loại có từ tính (đó là một thanh nam châm).

C. Các kim nam châm tương tác với nhau và không tương tác với thanh kim loại

D. Thanh kim loại có từ tính. Đó là một thanh nam châm mà đầu bên trái là cực từ nam châm, bên phải là cực từ bắc.

Câu 775. Hãy chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống.

Đường sức từ là những đường cong…….

A. mà ở bên ngoài thanh nam châm, nó có chiều đi từ cực nam đến cực bắc. B. mà độ mau thưa được vẽ một các tùy ý.

C. không liền nét, nối từ cực nọ đến cực kia của nam châm.

D. mà ở bên ngồi thanh nam châm, nó có chiều đi từ cực bắc đến cực nam.

Câu 776. Hình dưới cho biết từ phổ của nam châm đặt

gần nhau, hãy cho biết các cực từ 1 và 2 là các cực từ nào?

Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau: A. 1 là cực bắc; 2 là cực nam

B. 1 là cực bắc; 2 là cực nam C. 1 và 2 đều là cực bắc D. 1 và 2 đnều là cực nam.

Câu 777. Cho hình vẽ với các kí

hiệu: B là đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ biểu diễn bằng mũi tên; Cực bắc có nét gạch gạch, cực nam để trống. Chọn phương án đúng: A. Hình vẽ 1 đúng; hình vẽ 2 sai B. Hình vẽ 1 sai; hình vẽ 2 đúng C. Cả hai hình vẽ đều đúng D. Cả hai hình vẽ đều sai

Câu 778. Cho hình vẽ với các kí hiệu: B là đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ

biểu diễn bằng mũi tên; Cực bắc có nét gạch gạch, cực nam để trống.

Chọn phương án đúng:

A. Hình vẽ 1 đúng; hình vẽ 2 sai B. Hình vẽ 1 sai; hình vẽ 2 đúng C. Cả hai hình vẽ đều đúng D. Cả hai hình vẽ đều sai

Câu 779. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường sức từ của dịng điện trong ống

dây?

A. Dạng của đường sức từ giống dạng đường sức từ của nam châm thẳng.

B. Chiều của đường sức từ bên ngoài ống dây xác định theo quy tắc nắm tay phải. C. Các đường sức từ có thể cắt nhau.

D. Các phát biểu A, B, C đều đúng

Câu 780. Điều nào sau đây là đúng khi nói về các các cực từ của ống dây có dịng điện

chạy qua?

A. Đầu có các đường sức từ đi ra là cực bắc, đầu còn lại là cực nam. B. Đầu có các đường sức từ đi vào là cực bắc, đầu còn lại là cực nam. C. Hai đầu của ống dây đều là cực bắc

D. Hai đầu của ống dây đều là cực nam

Câu 781. Khi đặt một nam châm thẳng gần một ống dây, hiện tượng gì sẽ xảy ra? Chọn

phương án đúng trong các phương án sau: A. Chúng luôn hút nhau.

B. Chúng luôn đẩy nhau

C. Chúng khơng tương tác gì với nhau nếu trong ống dây khơng có dịng điện chạy qua D. Trong mọi điều kiện, chúng không bao giờ tương tác nhau

Câu 782. Người ta nói rằng về phương diện từ, một ống dây có có dịng điện chạy qua

tương đương với một thanh nam châm thẳng. Dựa vào đâu để kết luận như vậy? Chọn cách lí giải đúng trong các cách sau:

A. Vì dạng từ phổ của ống dây có dịng điện chạy qua giống dạng từ phổ của nam châm thẳng.

B. Vì ống dây có dịng điện chạy qua có thể hút hoặc đẩy thanh nam châm đặt gần nó. C. Vì khi hai ống dây có dịng điện chạy qua đặt gần nhau, chúng có thể hút hoặc đẩy nhau.

D. Cả ba cách lí giải trên đều đúng.

Câu 783. Cho hình vẽ với các kí hiệu: I

là cường độ dòng điện, chiều dòng điện biểu diễn bằng mũi tên; B là đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ biểu diễn bằng mũi tên; Cực bắc có nét gạch gạch, cực nam để trống. Chọn câu trả lời đúng A. Hình vẽ 1 đúng; hình vẽ 2 sai B. Hình vẽ 1 sai; hình vẽ 2 đúng C. Cả hai hình vẽ đều đúng D. Cả hai hình vẽ đều sai

Câu 784. Cho hình vẽ:

Các kí hiệu: I là cường độ dòng điện, chiều dòng điện biểu diễn bằng mũi tên; B là đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ biểu diễn bằng mũi tên; Cực bắc có nét gạch gạch, cực nam để trống. Chọn câu trả lời đúng:

A. Hình vẽ 1 đúng; hình vẽ 2 sai B. Hình vẽ 1 sai; hình vẽ 2 đúng C. Cả hai hình vẽ đều đúng D. Cả hai hình vẽ đều sai

A. Xác định chiều đường sức từ của nam châm thẳng.

B. Xác định chiều đường sức từ của một dây dẫn có hình dạng bất kỳ có dịng điện chạy qua

C. Xác định chiều đường sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua . D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua .

Câu 786. Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của quy tắc nắm tay phải?

A. Nắm ống dây bằng tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dịng điện qua ống dây thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều đường sức từ trong lịng ống dây.

B. Nắm ống dây bằng tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dịng điện qua ống dây thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều đường sức từ bên ngoài ống dây.

C. Nắm ống dây bằng tay phải, khi đó bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.

D. Nắm ống dây bằng tay phải, khi đó ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều đường sức từ trong lịng ống dây đó.

Câu 787. Cho ống dây AB có dịng điện chạy qua . Một

nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng n nằm định hướng như hình vẽ:

Thơng tin nào dưới đây là đúng? A. Đầu A của ống dây là cực từ bắc.

B. Ống dây và kim nam châm thử đang hút nhau

C. Dòng điện chạy trong ống dây theo chiều từ A đến B D. Các thông tin A, B, C đều đúng

Câu 788. Trên hình vẽ có vẽ 2 kim nam châm sai chiều.

Hãy chỉ ra đó là kim nam châm nào? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. Các kim nam châm số 1 và 3

Một phần của tài liệu 1008 câu hỏi TRẮC NGHIỆM vật lý 9 (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w