D. Máy bơm nước.
Câu 309. Đặc điểm nào giống nhau giữa dòng điện xoay chiều và dịng điện một chiều
dưới đây?
A. Cùng có thể biến điện năng thành cơ năng B. Cùng có cường độ dịng điện cố định
C. Cùng có hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn cố định D. Cùng có các cực điện
Câu 310. Trong một máy phát điện xoay chiều, hai cực của nam châm được quay quanh
khung dây nối với thiết bị điện bên ngồi, dịng điện sinh ra là xoay chiều vì lí do: A. Từ trường cắt qua tiết diện khung dây luôn tăng dần
B. Từ trường cắt qua tiết diện khung dây luôn giảm
C. Từ trường cắt qua tiết diện khung dây luôn thay đổi về chiều và số đường sức từ D. Từ trường cắt qua tiết diện khung dây luôn không đổi.
Câu 311. Để tạo ra dịng điện xoay chiều, người ta có thể thực hiện bằng cách nào?
A. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường
B. Cho cuộn dây dẫn kín trong từ trường của nam châm điện C. Cho thay đổi độ lớn của từ trường
D. Cho thay đổi độ lớn của tiết diện khung dây
Câu 312. Tần số f của dòng điện xoay chiều là:
A. Số vòng quay của dây dẫn trong một phút B. Số lần đổi chiều dòng điện trong một phút C. Số lần đổi chiều dòng điện trong một giờ
D. Số lần đổi chiều dòng điện trong một giây
Câu 313. Cường độ dòng điện xoay chiều trong dây dẫn sẽ có giá trị:
A. Ln dương B. Luôn âm
C. Luôn bằng 0 D. Thay đổi liên tục từ âm sang dương
Câu 314. Chu kì T của dịng điện xoay chiều là:
A. Thời gian để khung dây máy phát quay được một vòng B. Thời gian để dòng điện đổi chiều một lần
C. Thời gian để nam châm quay một vòng
D. Thời gian để khung dây máy phát quay được 10 vòng
Câu 315. Máy phát điện xoay chiều là biến đổi năng lượng:
A. Cơ năng thành điện năng B. Nhiệt năng thành điện năng C. Hoá năng thành điện năng D. Quang năng thành điện năng
Câu 316. Các máy phát điện xoay chiều hiện nay thường được chế tạo có chuyển động
của khung dây và nam châm như thế nào?
A. Chuyển động tịnh tiến của khung dây đối với nam châm B. Chuyển động tịnh tiến của nam châm đối với khung dây
C. Chuyển động quay của khung dây trong từ trường hoặc nam châm quanh khung dây dẫn
D. Khung dây và nam châm chuyển động tịnh tiến qua lại cùng lúc
Câu 317. Trong các nhà máy sản xuất điện ngày nay, nam châm sinh từ trường trong
máy phát là:
A. Nam châm vĩnh cửu có từ trường mạnh
B. Nam châm điện có dịng điện lớn
C. Cả nam châm điện và nam châm vĩnh cửu D. Dùng một thiết bị sinh từ trường khác.
Câu 318. Một bóng dây tóc nóng sáng có ghi 220V – 65W, khi chạy định mức thì hiệu
điện thế là hiệu điện thế nào?
A. Dòng điện một chiều hiệu điện thế 220V
B. Dòng điện xoay chiều hiệu điện thế hiệu dụng 220V C. Dòng điện xoay chiều hiệu điện thế lớn nhất 220V C. Dòng điện xoay chiều hiệu điện thế lớn nhất 220V D. Dịng điện xoay chiều hiệu điện thế trung bình 220V
Câu 319. Một bóng đèn 220V – 40W, khi hiệu điện thế hiệu dụng của bóng đèn là 230V,
tính cường độ dịng diện hiệu dụng qua bóng đèn.
A. Ihd = 0,19A B. Ihd = 0,19A C. Ihd = 0,19A D. Ihd = 0,19A
Câu 320. Cường độ dòng điện hiệu dụng dùng dòng điện xoay chiều là:
A. Giá trị lớn nhất của cường độ dòng điện B. Giá trị trung bình của cường độ dịng điện
C. Giá trị của dịng điện một chiều có tác dụng tương đương D. Giá trị bé nhất của cường độ dòng điện
Câu 321. Khi dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện xoay chiều thì cần điều chỉnh
hoặc chọn loại ampe kế nào?
A. Điều chỉnh thang đo AC hoặc chọn ampe kế AC
B. Điều chỉnh thang đo DC hoặc chọn ampe kế DC C. Không cần điều chỉnh thang đo AC hay DC D. Ampe kế AC hay DC đều dùng được
Câu 322. Khi đo hiệu điện thế xoay chiều bằng vơn kế thì cần phải:
B. Chọn vơn kế đo AC hoặc điều chỉnh sang thang đo AC C. Có thể dùng cả hai vơn kế AC và DC để đo
D. Không cần điều chỉnh thang đo AC hay DC để đo
Câu 323. Hiệu điện thế xoay chiều đo được trên vôn kế là giá trị nào của điện áp?
A. Hiệu điện thế lớn nhất giữa hai đầu dây dẫn B. Hiệu điện thế trung bình giữa hai đầu dây dẫn C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu dây dẫn D. Hiệu điện thế nhỏ nhất giữa hai đầu dây dẫn
Câu 324. Một quạt bàn 220-60W dùng dịng điện xoay chiều, khi có hiệu điện thế hiệu
dụng U = 200V chạy qua thì cường độ hiệu dụng là bao nhiêu?
A. Ihd = 0,35A B. Ihd = 0,3A C. Ihd = 0,2A. D. Ihd = 0,25A
Câu 325. Người ta nói đến cường độ dịng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay
chiều trên các thiết bị điện là đại lượng nào?
A. Cường độ dòng điện định mức và hiệu điện thế định mức B. Cường độ dòng điện hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng C. Cường độ dịng điện trung bình và hiệu điện thế trung bình D. Cường độ dịng điện lớn nhất và hiệu điện thế lớn nhất
Câu 326. Cơng suất hao phí trên đường truyền tải điện cao áp là do năng lượng điện
chuyển hố thành năng lượng gì là chính?
A. Quang năng B. Nhiệt năng C. Hoá năng D. Cơ năng
Câu 327. Nếu truyền cùng một dịng điện mà dây dẫn có chiều dài tăng lên gấp đơi thì
hao phí toả nhiệt trên đường dây sẽ:
A. Tăng lên gấp đôi B. Giảm đi một nửa
C.Tăng lên gấp bốn D.Vẫn giữ nguyên không đổi
Câu 328. Khi tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn trên đường truyền tải điện lên gấp hai
lần thì cơng suất hao phí trên đường dây sẽ:
A. Giảm đi một nửa B. Giảm đi còn một phần tư C. Tăng lên gấp đôi D. Tăng lên gấp bốn
Câu 329. Khi đưa công suất điện lên đường dây truyền tải điện ngươi ta cần lắp máy
biến thế loại gì?
A. Giữ cho điện áp của dịng điện ổn định B. Biến thế giảm điện áp
C. Tuỳ từng trường hợp sử dụng máy tăng điện áp hay giảm điện áp D. Biến thế tăng điện áp
Câu 330. Khi tăng cường độ dòng điện lên gấp ba trên đường truyền tải điện thì tổn hao
điện năng trên đường truyền sẽ:
A. Tăng gấp đôi B. Tăng gấp ba C. Tăng gấp sáu D. Tăng gấp chín
Câu 331. Khi chuyển điện áp từ đường truyền cao áp xuống điện áp dân dụng thì cần
phải dùng máy biến thế loại nào?
A. Máy giữ cho điện áp của dòng điện ổn định B. Máy biến thế hạ áp C. Cả máy biến thế tăng áp và máy biến thế hạ áp D. Máy biến thế tăng áp
Câu 332. Để giữ cho điện áp xoay chiều trong nhà được ổn định giữa người ta dùng thiết
bị nào?
A. Máy tăng áp B. Máy hạ áp
Câu 333. Để giảm tiêu hao năng lượng trên đường truyền, người ta giảm điện trở bằng
cách thay đổi tham số nào?
A. Thay đổi vật liệu có điện trở suất nhỏ hơn B. Giảm chiều dài của dây dẫn điện