Vật có khả năng tán xạ lọc lựa các ánh sáng màu.

Một phần của tài liệu 1008 câu hỏi TRẮC NGHIỆM vật lý 9 (Trang 177 - 180)

Câu 335: (CIII/ bài 55/ mức 3).Chiếu ánh sáng trắng qua kính lọc, ta thấy kính lọc có

màu đỏ ta kết luận

B. kính lọc hấp thụ ánh sáng đỏ, vì vậy ánh sáng qua kính lọc khơng cịn chứa màu đỏ nữa.

C. kính lọc hấp thụ tất cả các màu trừ màu đỏ, ánh sáng qua kính lọc là ánh sáng đỏ. D. kính lọc tán xạ tất cả các màu trừ màu đỏ, ánh sáng qua kính lọc là ánh sáng đỏ.

Câu 336: (CIII/ bài 55/ mức 3).Một vật có màu trắng ở ngồi trời sáng. Chiếu vào vật

ánh sáng màu thì sẽ nhìn thấy vật có

A. màu đen. C. màu của ánh sáng chiếu vào vật.

B. màu trắng. D. màu khác với ánh sáng chiếu vào vật.

Câu 337: (CIII/ bài 55/ mức 3).Dựa vào tính chất nào của ánh sáng mà một số động vật

có khả năng tự động thay đổi màu của cơ thể cho phù hợp với môi trường?

A. Khúc xạ ánh sáng màu của môi trường. B. Tán xạ ánh sáng màu của môi trường. C. Hấp thụ ánh sáng màu của môi trường. D. Phản xạ ánh sáng màu của môi trường.

Câu 338: (CIII/ bài 55/ mức 3).Ban ngày lá cây ngồi đường có màu xanh vì

A. chúng hấp thụ tốt ánh sáng xanh trong chùm ánh sáng trắng của mặt trời. B. chúng biến đổi sáng trắng trong chùm ánh sáng của mặt trời.

C. chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm ánh sáng trắng của mặt trời.

D. chúng khúc xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm ánh sáng trắng của mặt trời.

Câu 339: (CIII/ bài 56/ mức 1).Tương truyền rằng Acsimet đã dùng gương để đốt cháy

các chiến thuyền của người La Mã đến xâm phạm thành Xi-ra-quy-xơ quê hương của ông. Acsimet đã sử dụng

A. tác dụng quang điện của ánh sáng. B. tác dụng nhiệt của ánh sáng.

C. tác dụng sinh học của ánh sáng. D. tác dụng hóa học của ánh sáng.

Câu 340: (C III/ bài 56/ mức 1).Muốn cho pin mặt trời phát ra điện cần phải có

A. ánh sáng chiếu vào nó. B. một nam châm điện.

C. một nguồn điện. D. nung nóng nó lên. Đáp án: A

Câu 341: (C III/ bài 56/ mức 1).Hiện tượng nào sau đây biểu hiện tác dụng sinh học

của ánh sáng?

A. Ánh sáng mặt trời chiếu vào cơ thể sẽ làm cho cơ thể nóng lên.

B. Ánh sáng chiếu vào một hỗn hợp khí clo và khí hiđro đựng trong một ống nghiệm có thể gây ra sự nổ.

C. Ánh sáng chiếu vào một pin quang điện sẽ làm cho nó phát điện.

D. Ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em sẽ chống được bệnh còi xương.

Câu 342: (CIII/ bài 56/ mức 1).Trong việc làm nào dưới đây, ta đã sử dụng tác dụng

nhiệt của ánh sáng?

A. Tắm nắng cho trẻ sơ sinh vào lúc sáng sớm. B. Kê bàn học cạnh cửa sổ cho sáng.

C. Cho ánh sáng chiếu vào pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động.

D. Phơi quần áo ngoài trời nắng.

Câu 343: (CIII/ bài 56/ mức 1).Ánh sáng có tác dụng nhiệt khi năng lượng ánh sáng

biến thành

A. điện năng. B. nhiệt năng. C. cơ năng. D. hóa năng.

Câu 344: (CIII/ bài 56/ mức 1). Tác dụng nào sau đây không phải do ánh sáng gây ra?

A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng quang điện. C. Tác dụng từ. D. Tác dụng sinh học.

Câu 345: (III/ bài 56/ mức 2).Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khả năng hấp

A. Vật có màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng tốt hơn vật có màu trắng. B. Vật có màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng kém hơn vật có màu trắng. C. Vật có màu đen khơng hấp thụ năng lượng ánh sáng.

D. Vật có màu đỏ hấp thụ năng lượng ánh sáng tốt hơn vật có màu đen.

Câu 346: (CIII/ bài 56/ mức 2).Các chậu cây cảnh đặt ở dưới những tàn cây lớn

thường bị còi cọc đi rồi chết. Hiện tượng này cho thấy rõ tầm quan trọng tác dụng nào của ánh sáng ?

A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng quang điện. C. Tác dụng sinh học. D. Tác dụng từ.

Câu 347: (CIII/ bài 56/ mức 2).Bình chứa xăng, dầu trên các xe ơ tô hay các xe chở

xăng, dầu thường sơn các màu sáng như màu nhũ bạc, màu trắng,…. Câu giải thích đúng là:

A. Để chúng hấp thụ nhiệt dễ hơn. B. Để chúng ít hấp thụ nhiệt hơn.

C. Để tránh tác dụng sinh học của ánh sáng. D. Để tránh tác dụng quang điện của ánh sáng.

Câu 348: (CIII/ bài 56/ mức 2).Về mùa hè, ban ngày khi ra đường phố ta khơng nên

mặt quần áo màu tối vì quần áo màu tối

A. hấp thụ ít ánh sáng, nên cảm thấy nóng. B. hấp thụ nhiều ánh sáng, nên cảm thấy nóng. C. tán xạ ánh sáng nhiều, nên cảm thấy nóng. D. tán xạ ánh sáng ít, nên cảm thấy mát.

Câu 349:(CIII/bài 56/mức 2).Để được ấm hơn vào mùa đơng, người ta thường mặc

quần áo có màu

A. trắng. B. sẫm. C. hồng. D. kem.

Câu 350: (CIII/ bài 56/ mức 3).Xà cừ hay võ hến khi đưa ra ánh sáng mặt trời thường

có màu sắc lấp lánh. Nguyên nhân là do:

A. xà cừ, võ hến chúng được nhuộm các màu sắc khác nhau.

B. khả năng phản xạ các ánh sáng có màu sắc khác nhau theo các góc độ khác nhau. C. tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời lên chúng.

D. tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời lên chúng.

Câu 351: (CIII/ bài 56/ mức 3).Các tia sáng mặt trời hội tụ nhờ gương cầu lõm hay

thấu kính hội tụ đốt cháy nhanh hơn đối với giấy có màu

A. xanh lam. B. đỏ. C. đen. D. trắng.

Câu 352: (CIII/ bài 56/ mức 3).Trong đời sống hàng ngày, người ta thường dùng khái

niệm màu sáng và màu tối thì

A. Màu sáng hấp thụ năng lượng ánh sáng mạnh hơn màu tối B. Màu sáng hấp thụ năng lượng ánh sáng yếu hơn màu tối. C. Màu sáng và màu tối hấp thụ năng lượng ánh sáng như nhau.

D. Màu sáng và màu tối không hấp thụ năng lượng ánh sáng.

Câu 353: (CIV/ bài 59/ mức 1).Máy sấy tóc đang hoạt động, đã có sự biến đổi

A. điện năng thành cơ năng và quang năng. B. điện năng thành quang năng và nhiệt năng. C. điện năng thành nhiệt năng và cơ năng. D. điện năng thành hóa năng và quang năng.

Câu 354: (CIV/ bài 59/ mức 1).Máy quạt hoạt động dựa vào sự chuyển hóa năng lượng

từ

Một phần của tài liệu 1008 câu hỏi TRẮC NGHIỆM vật lý 9 (Trang 177 - 180)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w