0
Tải bản đầy đủ (.doc) (191 trang)

Các phát biểu A,B và C đều đúng.

Một phần của tài liệu 1008 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 9 (Trang 93 -95 )

Câu 822. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng với nội dung quy tắc bàn tay

trái?

A. Đặt bàn tay trái song song với các đường cảm ứng từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dịng điện thì ngón cái chỗi ra 900 chỉ chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn. B. Đặt bàn tay trái hứng các đường cảm ứng từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dịng điện thì ngón cái chỗi ra 900 chỉ chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn.

C. Đặt bàn tay trái hứng các đường cảm ứng từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều lực từ thì ngón cái chỗi ra 900 chỉ chiều dịng điện trong dây dẫn.

D. Đặt bàn tay trái hứng các đường cảm ứng từ, nếu ngón cái chỗi ra 900 chỉ dịng điện thì chiều từ cổ tay là chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn.

Câu 823. Điều nào sau đây là sai khi nói về tác dụng của lực từ lên khung dây có dịng

điện?

A. Khi mặt phẳng khung dây đặt song song với các đường cảm ứng từ thì lực từ làm cho khung dây quay.

B. Khi mặt phẳng khung dây đặt song song với các đường cảm ứng từ thì lực từ khơng làm cho khung dây quay.

C. Khi mặt phẳng khung dây đặt vng góc với các đường cảm ứng từ thì lực từ chỉ có tác dụng làm nén hoặc dãn khung dây.

D. Khi mặt phẳng khung dây đặt khơng vng góc với các đường cả mứng từ thì lực từ làm cho khung dây quay.

Câu 824. (I) và (II) là các mệnh đề:

(I): Một đoạn dây dẫn có dịng điện đặt trong từ trường và song song với các đường cảm ứng từ thì có lực từ tác dụng lên nó.

Vì (II):Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện đặt trong từ trường xác định bằng quy tắc bàn tay trái.

Chọn phương án đúng?

A. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau.

B. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề khơng có liên quan gì với nhau. C. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) sai.

D. Mệnh đề (I) sai. Mệnh đề (II) đúng.

Câu 825. (I) và (II) là các mệnh đề:

(I): Khi một khung dây có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường, khung dây sẽ chịu tác dụng của lực từ.

Vì (II): Từ trường là một dạng vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh nam châm. Chọn phương án đúng?

A. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh hđề (II) đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau.

B. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề khơng có liên quan gì với nhau. C. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) sai.

D. Mệnh đề (I) sai. Mệnh đề (II) đúng.

Câu 826. (I) và (II) là các mệnh đề:

(I): Khi đặt hai ống dây có dịng điện chạy qua gần nhau thì chúng sẽ tướng tác với nhau. Vì (II): Xung quanh ống dây có dịng điện chạy qua luôn tồn tại một từ trường.

Chọn phương án đúng?

A. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau.

B. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề khơng có liên quan gì với nhau. C. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) sai.

D. Mệnh đề (I) sai. Mệnh đề (II) đúng.

Câu 827. (I) và (II) là các mệnh đề:

(I): Đặt một dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua gần một thanh nam châm, dây dẫn ln bị hút về phía nam châm.

Vì (II): Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn mang dịng điện đặt trong nó. Chọn phương án đúng?

A. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau.

B. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề khơng có liên quan gì với nhau. C. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) sai.

D. Mệnh đề (I) sai. Mệnh đề (II) đúng.

Câu 828. (I) và (II) là các mệnh đề:

(I): Khi đặt một lõi sắt non trong lịng ống dây có dịng điện chạy qua, lõi sắt sẽ bị nhiễm từ và trở thanh một nam châm.

Vì (II): Mỗi nam châm đều có hai cực: Cực bắc và cực nam. Chọn phương án đúng?

A. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau.

B. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề khơng có liên quan gì với nhau. C. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) sai.

D. Mệnh đề (I) sai. Mệnh đề (II) đúng.

Câu 829. Cho các hình vẽ sau:

Chọn câu trả lời đúng:

A. Hình vẽ 1 đúng; hình vẽ 2 sai B. Hình vẽ 1 sai; hình vẽ 2 đúng C. Cả hai hình vẽ đều đúng D. Cả hai hình vẽ đều sai

Câu 830. Cho các hình vẽ sau:

Chọn câu trả lời đúng:

A. Hình vẽ 1 đúng; hình vẽ 2 sai B. Hình vẽ 1 sai; hình vẽ 2 đúng C. Cả hai hình vẽ đều đúng D. Cả hai hình vẽ đều sai

Câu 831. Cho các hình vẽ sau:

A. (I) đúng, (II) sai, (III) sai

B. (I) sai, (II) đúng, (III) sai C. (I) sai, (II) sai, (III) đúng D. (I), (II) và (III) đều sai

Câu 832. Cho các hình vẽ sau:

Chọn câu trả lời đúng?

A. (I) đúng, (II) sai, (III) sai B. (I) sai, (II) đúng, (III) sai C. (I) sai, (II) sai, (III) đúng D. (I), (II) và (III) đều sai

Câu 833. Cho các hình vẽ sau:

Chọn câu trả lời đúng

A. (I) đúng, (II) sai, (III) sai B. (I) sai, (II) đúng, (III) sai C. (I) sai, (II) sai, (III) đúng D. (I), (II) và (III) đều sai

Câu 834. Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Chọn câu trả lời đúng.

A. Xác định chiều của lực từ do từ trường tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dịng điện đặt trong từ trường đó.

B. Xác định chiều dịng điện chạy trong ống dây C. Xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm

D. Xác định chiều đường sức từ của dây đẫn mang dịng điện.

Câu 835. Hình vẽ dưới đây mơ tả khung dây dẫn có dịng điện đặt

trong từ trường .Trong đó khung dây vừa quay đến vị trí mặt phẳng khung dây vng góc với đường cảm ứng từ. Ý kiến nào dưới đây là đúng?

A. Khung dây không chịu tác dụng của lực điện từ.

B. Khung dây chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó khơng quay.

C. Khung dây tiếp tục quay do tác dụng của lực điện từ lên khung

Một phần của tài liệu 1008 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 9 (Trang 93 -95 )

×