.1 Ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1 vơn thì tạo

Một phần của tài liệu 1008 câu hỏi TRẮC NGHIỆM vật lý 9 (Trang 26 - 31)

nên dịng điện khơng đổi có cường độ 10 ampe.

D. 1 Ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1 vơn thì tạo

nên dịng điện khơng đổi có cường độ 1 ampe.

Câu 271. Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng có điện trở 12Ω và cường độ dịng điện

chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A. U = 6V B. U = 9V C. U = 12V D. Một giá trị khác.Câu 272. Cho điện trở R = 30Ω, hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là U, cường độ Câu 272. Cho điện trở R = 30Ω, hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là U, cường độ

dòng điện chạy qua điện trở là I. Thông tin nào sau đây là đúng? A. U = I + 30 B. 30 I U  C. I = 30.U D. I U  30

Câu 273. Cho mạch điện như hình vẽ.

Biết hiệu điện thế U ln khơng đổi, điện trở R = 40Ω. Nếu thay điện trở R bằng điện trở khác có giá trị R = 80Ω thì cường độ dịng điện trong mạch sẽ thay đổi như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng nhất.

A. Cường độ dòng điện giảm.

B. Cường độ dòng điện tăng thêm 40A C. Cường độ dòng điện giảm 2 lần D. Cường độ dòng điện giảm đi là 40A

Câu 274. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, thì cường độ dịng điện

qua điện trở là 1,5A. Điện trở R có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

Câu 275. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, thì cường độ dịng điện

qua điện trở là 1,5A. Nếu thay điện trở R bằng điện trở R’ = 24Ω thì cường dộ dịng điện qua R’ có thể là giá trị nào trong các giá trị sau:

A. I = 12A B. I = 24A C. I = 1A D. Một giá trị khác.

Câu 276. Muốn đo hiệu điện thế của một nguồn điện nhưng khơng có vơn kế, một học

sinh đã sử dụng một ampe kế và một điện trở có giá trị R = 20Ω mắc nối tiếp nhau, biết ampe kế chỉ 1,2A. Hỏi hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A. U = 24V B. U = 20V C. U = 1,2V D. Một giá trị khác

Câu 277. Một bóng đèn khi sáng bình thường thì dịng điện qua nó là 0,2A và hiệu điện

thế là 3,6V. Điện trở của bóng đèn khi sáng là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A. R = 16Ω B. R = 18Ω C. R = 20Ω D. Một giá trị khác

Câu 278. Một bóng đèn khi sáng bình thường thì dịng điện qua nó là 0,2A và hiệu điện

thế là 3,6V. Nếu gắn bóng đèn trên vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 2,4V thì dịng điện qua bóng đèn là bao nhiêu? Đèn có sáng bình thường khơng? Chọn phương án đúng trong các phương án sau:

A. I = 0,133A; Đèn sáng bình thường B. I = 0,133A; Đèn sáng yếu hơn bình thường C. I = 1,33A; Đèn sáng mạnh hơn bình thường D. I = 0,33A; Đèn sáng yếu hơn bình thường

Câu 279. Một bóng đèn khi sáng bình thường thì dịng điện qua nó là 0,2A và hiệu điện

thế là 3,6V. Dùng bóng đèn trên với hiệu điện thế 6V. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? Chọn phương án đúng trong các phương án sau:

A. Đèn sáng yếu hơn bình thường B. Đèn không sáng C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường và sẽ bị cháy D. Đèn sáng bình thường

Câu 280. Cho điện trở R = 15Ω. Khi mắc 2 điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì dịng

điện chạy qua nó có cường độ là I. Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A. U = 6,3V B. U = 15V C. U = 10,5V D. Một kết quả khác

Câu 281. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ

Trong đó điện trở R1 = 10Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UMN = 12V. Cường độ dịng điện I1 chạy qua R1 có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

A. I1 = 10A B. I1 = 1,2A

C. I1 = 12A D. Một giá trị khác

Câu 282. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:

Trong đó điện trở R1 = 10Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UMN = 12V. Giữ nguyên UMN = 12V, thay thế điện trở R1 bằng điện trở R2 khi đó ampe kế chỉ giá trị I2 =

2

1

I

. Điện trở R2 có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. R2 = 20Ω B. R2 = 10Ω C. R2 = 5Ω

Câu 283. Áp dụng quy tắc bàn tay phải cho đoạn dây dẫn điện MN, biết

rằng chiều của từ trường như trên hình vẽ: Hãy cho biết chiều của cường độ dòng điện. A. Dây dẫn khơng có dịng điện chạy qua B. Dòng điện chạy từ N đến M

C. Dòng điện chạy từ M đến N

D. Chiều của dòng điện còn phụ thuộc vào cường độ dòng điện

Câu 284. Khi cần xác định các cực của một nam châm, biết chiều lực từ

tác dụng lên dây dẫn có dịng điện và chiều dịng điện thì ta làm thế nào?

A. Đplainặt bàn tay trái sao cho ngon cái choãi ra 900 theo phương của lực điện từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều dịng điện, khi đó đường sức từ có hướng từ ngồi vào lịng bàn tay. Cực trước mặt bàn tay là cực bắc.

B. Đặt bàn tay trái sao cho ngón tay cái chỗi ra 900 theo phương của lực điện từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều dịng điện, khi đó đường sức từ có hướng từ trong lịng bàn tay đi ra. Cực trước mặt bàn tay là cực bắc.

C. Đặt bàn tay phải sao cho ngón cái chỗi ra 900 theo phương của lực điện từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều dịng điện, khi đó đường sức từ có hướng từ trong lịng bàn tay đi ra. Cực trước mặt bàn tay là cực nam.

D. Đặt bàn tay phải sao cho ngón cãi chỗi ra 900 theo phương của lực điện từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều dịng điện, khi đó đường sức từ có hướng từ ngồi vào lịng bàn tay. Cực trước mặt bàn tay là cực nam.

Câu 285. Ứng dụng quy tắc bàn tay trái, hãy cho biết chiều

của dịng điện chạy trên dây dẫn trong hình dưới: A. Dòng điện chạy từ A đến B

B. Dòng điện chạy từ B đến A

C. Dòng điện chạy theo chiều nào phụ thuộc vào độ lớn của từ trường

D. Dây dẫn khơng có dịng điện chạy qua.

Câu 286. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi nào?

A. Nối hai cực của một ắc quy qua một dây dẫn

B. Chuyển động của một dây dẫn kín trong mơi trường bất kỳ

C. Chuyển động của một vòng dây dẫn hở trong từ trường của một nam châm D. Chuyển động một vịng dây dẫn kín trong từ trường của nam châm

Câu 287. Để xác định chiều dòng điện cảm ứng, người ta thực hiện bằng quy tắc nào?

A. Đặt lòng bàn tay trái hứng lấy từ trường của nam châm, ngón cái chỗi ra 900 theo hướng của chuyển động, chiều từ ngón tay đến cổ tay là chiều dịng điện trên dây dẫn kín. B. Đặt lòng bàn tay trái hứng lấy từ trường của nam châm, ngón cái chỗi ra 900 theo hướng của chuyển động, chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều dịng điện trên dây dẫn kín. C. Dịng điện cảm ứng khơng có chiều cố định theo quy tắc

D. Dịng điện cảm ứng có chiều liên tục thay đổi trên dây dẫn.

Câu 288. Sau khi xác định được chiều dòng điện cảm ứng, sử dụng quy tắc bàn tay phải

để xác định chiều đường cảm ứng, sử dụng quy tắc bàn tay phải để xác định chiều đường sức từ của dòng điện cảm ứng, người ta nhận thấy kết quả như sau:

A. Chiều của đường sức từ dịng điện cảm ứng vng góc chiều của đường sức từ nam châm

C. Chiều của đường sức từ dòng dòng điện cảm ứng ngược với chiều của đường sức từ nam châm.

D. Chiều của đường sức từ dịng điện cảm ứng chéo góc chiều của đường sức từ nam châm.

Câu 289. Khi cho một nam châm vĩnh cửu chuyển động quanh một vịng dây dẫn khép

kín thì:

A. Trên dây dẫn có hay khơng sinh ra dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào chiều dài của khung dây

B. Trên dây đẫn khơng sinh ra dịng điện

C. Trên dây dẫn có hay khơng sinh ra dịng điện cảm ứng phụ thuộc vào độ mạnh của nam châm

D. Trên dây dẫn sinh ra một dòng điện cảm ứng

Câu 290. Trong trường hợp nào dưới đây thì khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng trong

dây dẫn kín?

A. Số đường sức từ cắt qua tiết diện khung dây thay đổi B. Số đường sức từ cắt qua tiết diện khung dây thật nhiều C. Từ trường cắt qua tiết diện khung dây mạnh lên

D. Từ trường cắt qua tiết diện khung dây yếu đi

Câu 291. Mắc mạch điện như hình vẽ

Ampe kế chỉ 3A, vơn kế chỉ 24V. Điện trở R có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

A. R = 3Ω B. R = 8Ω

C. R = 24Ω D. Một giá trị khác

Câu 292. Mắc mạch điện như hình vẽ:

Ampe kế chỉ 3A, vôn kế chỉ 24V. Nếu thay điện trở trên bằng một điện trở khác có giá trị R’ = 16Ω thì số chỉ của ampe kế bằng bao nhiêu? (cho rằng dụng cụ đo lí tưởng, khơng ảnh hưởng đến mạch điện). Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A. I’ = 1,6A B. I’ = 16A

C. I’ = 1,5A D. Một giá trị khác

Câuu 293. Đặt vào hai đầu điện trở R1 của một hiệu điện thế U1 = 24V thì cường độ dịng điện qua điện trở là I1 = 2A. Bây giờ đặt vào hai đầu điện trở R2 một hiệu điện thế cũng bằng U1 thì dịng điện qua điện trở R2 là I2 = 4A. Hãy so sánh giá trị các điện trở R1 và R2 bằng cách chọn phương án đúng trong các phương án sau:

A. 1 = 22 2 1 R B. R1 = 2R2 C. R1 = 2 4 1 R D. R1 = 4R2

Câu 294. Có hai điện trở R1 = 5Ω và R2 = 10Ω. Cần phải đặt vào hai đầu mỗi điện trở những hiệu điện thế bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện qua các điện trở lần lượt là 2A và 3A? Chọn cặp giá trị đúng trong các cặp giá trị sau:

A. U1 = 20V; U2 = 30V B. U1 = 30V; U2 = 10V C. U1 = 10V; U2 = 30V D. Một cặp giá trị khác C. U1 = 10V; U2 = 30V D. Một cặp giá trị khác Câu 295. Dòng điện cảm ứng từ khơng có trong trường hợp nào dưới đây? A. Cho nam châm vĩnh cửu đi vào trong lịng ống dây dẫn kín

B. Cho nam châm vĩnh cửu đi ra khỏi lịng ống dây dẫn kín C. Cho nam châm điện đứng n trong lịng ống dây dẫn kín

D. Cho nam châm điện dịch chuyển trong lịng ống dây dẫn kín

Câu 296. Chiều của dịng điện trong ống dây dẫn kín đứng yên sẽ tăng lên khi nào?

A. Khi từ trường của nam châm rất mạnh B. Khi từ trường của nam châm biến thiên rất yếu C. Khi từ trường của nam châm rất yếu

D. Khi biến thiên từ trường của nam châm rất mạnh

Câu 297. Khi từ trường của nam châm khơng đổi, dịng điện trong khung dây dẫn kín

tăng lên khi nào?

A. Khung dây quay chậm đi trong từ trường B. Khung dây quay nhanh hơn trong từ trường C. Khung dây đứng yên trong từ trường D. Khung dây đặt song song với từ trường

Câu 298. Thiết bị điện nào dưới đây sử dụng dòng điện một chiều?

A. Quạt điện trong nhà (quạt bàn và quạt trần) B. Đèn nóng sáng 220V – 65W C. Sạc đèn pin, Sạc ắc quy D. Nồi cơm điện

Câu 299. Hãy cho biết thứ tự tăng dần của khả năng tỏa nhiệt của các dây dẫn khi mắc

với hiệu điện thế như nhau có cùng tiết diện và chiều dài.

A. Đồng, nhôm, sắt, niken B. Niken, sắt, nhôm, đồng C. Nhôm, sắt, đồng, niken D. Sắt, niken, nhôm, đồng

Câu 300. Định luật Jun – Lenxơ cho biết ảnh hưởng của cường độ dòng điện với nhiệt

độ tỏa ra trên dây dẫn thế nào?

A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện

C. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện

D. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện

Câu 301. Từ định luật Jun – Lenxơ, khi nguồn điện khơng đổi thì phát biểu nào sau đây

là chính xác.

A. Nhiệt lượng tỏa ra tỉ lệ thuận với tiết diện của dây dẫn B. Nhiệt lượng tỏa ra tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn C. Nhiệt lượng tỏa ra không tỉ lệ với tiết diện của dây dẫn

D. Nhiệt lượng tỏa ra không thay đổi khi tiết diện của dây dẫn thay đổi

Câu 302. Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng đã chuyển hóa thành dạng năng

lượng nào?

A. Cơ năng (động năng và thế năng) B. Nhiệt năng C. Quang năng D. Hóa năng.

Câu 303. Trên hình vẽlà đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường

độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với 3 điện trở khác nhau.

Dựa vào đồ thị hãy cho biết thông tin nào sau đây là đúng khi so sánh giá trị của các điện trở?

A. R1 > R2 > R3 B. R1 = R2 = R3 C. R2 > R1 > R3 D. R1 < R2 < R3

Câu 304. Cho mạch điện như hình vẽ

Biết UMN = 75V, điện trở R1 = 25Ω. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 có thể là những giá trị nào trong các giá trị sau:

A. I1 = 7,5A B. I1 = 2,5A C. I1 = 3A D. I1 = 5A

Câu 305. Cho mạch điện nhhư hình vẽ

Cường độ dịng điện qua điện trở R1 là I1 = 3A nhưng trên thực tế ampe kế chỉ 2,98A. Cho biết câu giải thích nào sau đây là hợp lý nhất?

A. Vì ampe kế bị hỏng.

B. Vì dây nối và ampe kế ln có một điện trở nào đó. C. Vì ta thực hiện phép chia khơng chính xác

D. Vì cường độ dịng điện mỗi lúc càng yếu đi.

Câu 306. Cho mạch điện như hình vẽ:

Biết UMN = 75V, điện trở R1 = 25Ω. Thay điện trở R1 bằng điện trở R2 thấy cường độ dòng điện giảm 0,5A. Hỏi điện trở R2 có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

A. R2 = 15Ω B. R2 = 20Ω C. R2 = 25Ω D. R2 = 30Ω

Câu 307. Đường dây dẫn điện trên các cột điện là:

A. Dòng điện xoay chiều B. Dòng điện một chiều

Một phần của tài liệu 1008 câu hỏi TRẮC NGHIỆM vật lý 9 (Trang 26 - 31)