1 Xem bản án số 78/2017/HSST ngày 1/8/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên.

Một phần của tài liệu LV ths luật học tội mua bán người dưới 16 tuổi trong bộ luật hình sự năm 2015 (Trang 59 - 68)

điểm chúng tôi, khi chưa thể sửa đổi điểm c khoản 1 Điều 151 thì nên hướng dẫn nội dung tại điểm này theo hướng hành vi tuyển mộ, vận chuyển, chứa

chấp người dưới 16 tuổi để giao, nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác hoặc để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân hoặc vì mục đích vơ nhân đạo khác là đã thỏa mãn cấu thành tội mua

bán người dưới 16 tuổi.

Thứ ba, bổ sung các dấu hiệu như: cung cấp dịch vụ, bao gồm lao

động để trả nợ hoặc gán nợ; lao động nơ lệ hoặc các hình thức tương tự; phục dịch như nơ lệ, bao gồm nơ lệ tình dục; sử dụng cho hoạt động trái pháp luật hoặc phạm tội; cưỡng bức hôn nhân hoặc biến thành nô lệ thông qua hôn nhân; cưỡng bức hoặc cưỡng ép đi ăn xin; bắt tham gia vào xung đột vũ trang thơng qua cách giải thích nội hàm của cụm từ "vì mục đích vơ nhân đạo khác". Quy định như vậy giúp bao quát được hết các mục đích mà Bộ luật hình sự khơng thể nêu ra cụ thể. Do đó, có thể kế thừa quy định của Thơng tư số 01/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP ngày 23 tháng 07 năm 2013, hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em đối với phần "để sử dụng vì mục đích vơ nhân đạo" tại điểm 6 Điều 5 của Thông tư này62 nhưng bổ sung thêm các dấu hiệu khác khi giải thích thuật ngữ "vì mục đích vơ nhân đạo khác", theo chúng tơi có thể hiểu như sau: Vì mục đích vơ

nhân đạo khác bao gồm nhưng không giới hạn bởi các mục đích như: cung cấp dịch vụ, bao gồm lao động để trả nợ hoặc gán nợ; lao động nô lệ hoặc các hình thức tương tự; phục dịch như nơ lệ, bao gồm nơ lệ tình dục; sử dụng cho hoạt động trái pháp luật hoặc phạm tội; cưỡng bức hôn nhân hoặc biến thành nô lệ thông qua hôn nhân; cưỡng bức hoặc cưỡng ép đi ăn xin; bắt tham gia vào xung đột vũ trang, để sử dụng vào việc làm thí nghiệm, buộc trẻ

62. Tòa án nhân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp (2013),Thông tư số 01/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP ngày 23 tháng 07 năm 2013, hướng dẫn Thông tư số 01/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP ngày 23 tháng 07 năm 2013, hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em, Hà Nội.

em phải lao động cực nhọc, đi ăn xin để lấy tiền; để quay phim, chụp ảnh, vẽ tranh ảnh khiêu dâm, đồi trụy v.v…

Đối với "vì mục đích nhân đạo", có thể tham khảo khoản 3 Chương 4 của Nghị quyết 04-HĐTPTANDTC/NQ ngày 29/11/1986 hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Bộ luật hình sự năm 1985: "tuy nhiên cần phân biệt với

trường hợp bố mẹ vì đơng con hoặc vì khó khăn đặc biệt mà phải bán con mình (dưới hình thức cho làm con ni và nhận một số tiền giúp đỡ) cũng như trường hợp vì hiếm con mà mua của chính người có con đem bán để về ni thì khơng coi là phạm tội" và điểm đ khoản 1 Điều 6 của Thông tư liên

tịch số: 01/2013/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP ngày 23 tháng 07 năm 2013 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em "Trường

hợp một người biết người khác thực sự có nhu cầu ni con ni (do hiếm muộn hoặc có lịng u trẻ) đã giới thiệu người đó với người muốn cho con của chính họ đi làm con ni vì hồn cảnh gia đình khó khăn, khơng có điều kiện nuôi dưỡng đứa trẻ, mong muốn đứa trẻ được nuôi dưỡng tốt hơn và đã nhận một khoản tiền, đồng thời người môi giới cũng được nhận một khoản tiền cho việc mơi giới, thì người mơi giới, người cho con mình đi làm con ni và người nhận con ni khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mua bán trẻ em theo quy định tại Điều 120 của Bộ luật hình sự".

Thứ tư, trường hợp phạm tội đã lấy bộ phận cơ thể là những bộ phận

không thể tách rời sự sống của nạn nhân và dẫn đến nạn nhân bị tử vong thì cần hướng dẫn để truy cứu trách nhiệm hình sự về cả hai tội: tội giết người với tình tiết tăng nặng để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân (điểm h khoản 1 Điều 123) và tội mua bán người dưới 16 tuổi (khoản 1 Điều 151).

Thứ năm, cần phải có sự giải thích hoặc viện dẫn tới các quy định hiện

nay về vấn đề rối loạn tâm thần và hành vi. Hiện nay theo Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi do tổ chức y tế thế giới xuất bản năm 1992 (phiên bản 2015) hiện có đến hơn 300 loại rối loạn

tâm thần và hành vi như sa sút tâm thần; rối loạn tâm thần sau chấn thương sọ não hay viêm não; các rối loạn tâm thần do sử dụng rượu và ma túy; tâm thần phân liệt; rối loạn hoang tưởng; các loại rối loạn khí sắc như trầm cảm, hưng cảm, rối loạn cảm xúc lưỡng cực…; các loại rối loạn lo âu; các rối loạn ăn uống như chứng chán ăn tâm thần, chứng ăn vô độ hoặc là các rối loạn giấc ngủ như chứng mất ngủ, ngủ nhiều, ác mộng, mộng du… Thông tư số 34/2013/TT-BYT ngày 28/10/2013 của Bộ Y tế ban hành Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày trong đó các bệnh tâm thần nêu trong Thơng tư 34/2013 có thể được phân loại thành các nhóm rối loạn và các thể rối loạn tâm thần và hành vi; Thông tư số 20/2014/TT-BYT ngày 12/6/2014 quy định tỷ lệ tổn thương cơ thể sử dụng trong giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần. Như vậy để áp dụng tình tiết định khung tăng nặng này cần giải thích thế nào là "rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân" đồng thời phải có sự phối hợp với các tổ chức giám định pháp y tâm thần để thống nhất cách xác định tỷ lệ gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân tội mua bán người nói chung và người dưới 16 tuổi nói riêng.

Để đấu tranh phòng chống nạn mua bán người dưới 16 tuổi có hiệu quả thì phải có định nghĩa rõ ràng trong các văn bản pháp luật chính thức của Nhà nước. Bộ luật hình sự năm 2015 có nhiều điểm mới quy định về tội mua bán người dưới 16 tuổi nhưng chưa thật sự rõ ràng thì việc hướng dẫn để các cơ quan chức năng nắm rõ các đặc điểm pháp lý hình sự của tội phạm này là thực sự cần thiết. Điều này không những giúp cho cơng tác phát hiện, đấu tranh có hiệu quả, tránh bỏ lọt tội phạm mà cịn có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng và áp dụng những chế tài phù hợp, có tính răn đe, cảnh tỉnh, giáo dục và trừng trị người phạm tội.

Thứ sáu, cần phải có sự giải thích cụ thể điểm c khoản 2 và điểm e khoản 3 Điều 151 Bộ luật hình sự năm 2015 theo đó hành vi mua bán "đối với từ 02 người đến 05 người" và " đối với 06 người trở lên" được hiểu là trường hợp người phạm tội, trong cùng một lần hoặc các lần khác nhau thực hiện

hành vi mua bán đối với từ 02 người đến 05 người dưới 16 tuổi và đối với 06 người dưới 16 tuổi trở lên.

Kết luận Chương 3

Thông qua việc nghiên cứu chương 3 tác giả luận văn đã rút ra được những kết luận sau:

- Luận văn đã phân tích những tồn tại và vướng mắc dưới cả góc độ pháp lý liên quan đến tội mua bán người dưới 16 tuổi, cũng như các khó khăn trong thực tiễn đã, đang và có thể có khi áp dụng các quy định của pháp luật hình sự hiện hành về tội mua bán người dưới 16 tuổi.

- Luận văn đưa ra những kiến nghị của mình nhằm hồn thiện Điều 151 Bộ luật hình sự năm 2015 về tội mua bán người dưới 16 tuổi, cụ thể như: đề nghị xem xét đổi tên tội danh để đảm bảo bảo vệ một cách công bằng nạn nhân dưới 16 tuổi và nạn nhân từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi cho phù hợp với Nghị định thư về buôn bán người; đưa ra một số đề xuất liên quan đến việc xác định hành vi khách quan, mục đích của tội phạm này, nhằm hướng tới bảo vệ có hiệu quả quyền và lợi ích của nhóm đối tượng "được quan tâm đặc biệt" - người dưới 16 tuổi.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu đề tài tội mua bán người dưới 16 tuổi trong Bộ luật hình sự năm 2015, chúng tơi rút ra các kết luận sau:

Một là, luận văn đã phân tích, làm rõ khái niệm tội mua bán người

dưới 16 tuổi, trong đó tập trung phân tích các quan điểm khoa học khác nhau, đồng thời dựa trên quy định Bộ luật hình sự để khẳng định tội mua bán người dưới 16 tuổi là tội phạm hết sức nghiêm trọng xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của trẻ em.

Hai là, luận văn cũng đánh giá khái quát lịch sử lập pháp hình sự của

Việt Nam về tội mua bán người dưới 16 tuổi qua đó làm rõ đặc điểm của tội phạm này qua các thời kỳ lịch sử khác nhau cũng như yêu cầu của việc quy định và áp dụng Bộ luật hình sự trên thực tiễn.

Ba là, luận văn cũng phân tích làm rõ sự khác biệt trong quy định Bộ

luật hình sự Việt Nam và Bộ luật hình sự của một số nước về tội mua bán người dưới 16 tuổi để tìm ra những điểm hợp lý có thể tham khảo trong việc hồn thiện quy định Bộ luật hình sự Việt Nam.

Bốn là, luận văn tập trung phân tích làm rõ dấu hiệu pháp lý cũng như

đường lối xử lý tội mua bán người dưới 16 tuổi theo quy định Bộ luật hình sự năm 2015.

Năm là, luận văn phân tích, làm rõ một số hạn chế, bất cập Bộ luật

hình sự năm 2015 về tội mua bán người dưới 16 tuổi đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật hình sự năm 2015 về tội phạm này.

Các kết quả của luận văn sẽ góp phần hồn thiện quy định Bộ luật hình sự năm 2015 về tội phạm mua bán người dưới 16 tuổi, trong pháp luật hình sự Việt Nam.

1. Nguyễn Ngọc Anh (2012), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.

2. Mai Bộ (2015) "Sửa đổi, bổ sung tội mua bán người và tội mua bán trẻ em theo hướng nội luật hóa cơng ước quốc tế về tội mua bán người", Tòa án nhân dân, (6).

3. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ

bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc

gia, Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Hương Giang (2017) Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm

đoạt trẻ em trong pháp luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật

học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

5. Lê Việt Hà (2009) Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong

Luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại

học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6. Học viện Tư pháp (2011), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

7. Đinh Thế Hưng, Trần Văn Biên (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình

sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Lao động, Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Hương (2012), "Phòng ngừa tội mua bán người, tội mua bán trẻ em ở Việt Nam hiện nay", Luật học, (1).

9. Nguyễn Văn Hương (2017), Luật hình sự Việt Nam với các điều ước quốc

tế, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội.

10. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật hình sự Việt

Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

11. Nguyễn Quang Lộc (2013) "Phân tích một số bất cập trong các quy định của Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự và luật phịng chống mua bán người trong đấu tranh phòng, chống mua bán người, mua bán trẻ em trong tình hình hiện nay", Tòa án nhân dân, (16).

học: Một số nội dung cần hướng dẫn trong dự thảo Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 về tội mua bán người, tội mua bán người dưới 16 tuổi và một số tội khác có liên quan, Tịa án nhân dân tối cao, Hà Nội.

13. Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. 14. Bùi Thanh Phương (2016) Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ

em trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc

gia Hà Nội, Hà Nội.

15. Đinh Văn Quế (2001), Bình luận Bộ luật hình sự 1999 (phần các tội phạm)

chương XII- Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm con người, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành

phố Hồ Chí Minh.

16. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 17. Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội.

18. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.

19. Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên (2013), Bản án số 12/2013/HSST ngày

22/11/2013 về việc xét xử sơ thẩm bị cáo Lò Thị Tươi phạm tội Mua bán trẻ em, Điện Biên.

20. Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên (2014), Bản án số 44/2014/HSST ngày

12/5/2014 về việc xét xử sơ thẩm bị cáo Phàng A Ký về tội Mua bán người và tội Mua bán trẻ em, Điện Biên.

21. Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên (2014), Bản án số 15/2015/HSST ngày

19, 20/01/2015 về việc xét xử sơ thẩm bị cáo Giàng A Bình và đồng phạm về tội Mua bán người và tội Mua bán trẻ em, Điện Biên.

trẻ em, Điện Biên.

23. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Cộng hịa Liên bang

Đức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

24. Trường đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Cộng hịa CANADA, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

25. Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật hình sự, tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.

26. Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình luật hình sự Việt Nam,

Phần các tội phạm, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

27. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật hình

sự Việt Nam - Phần chung, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

28. Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật

hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm - Quyển 1), Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

29. Phạm Minh Tuyên (2018) "Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm mua bán người", Tòa án nhân dân, (03). 30. Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2016), Báo cáo số 106/BC-BCĐ tổng

kết chương trình hành động phịng chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011-2015, Ninh Bình.

31. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Tài liệu tập huấn Bộ luật hình sự

năm 2015, Hà Nội.

Trang Website

32. https://asean.thuvienphapluat.vn/cong-dong-asean/cong-dong-chinh-tri- an-ninh/Van-kien-phap-ly/Toi-pham-xuyen-quoc-gia/155?title=en, (truy cập lần cuối ngày 16 tháng 5 năm 2018).

33. http://cand.com.vn/Ban-tin-113/Bat-nhom-doi-tuong-ban-be-trai-2-tuoi- sang-Trung-Quoc-464970/, (truy cập lần cuối ngày 03/8/2018).

em-183145.aspx, (truy cập lần cuối ngày 16 tháng 5 năm 2018). 35. http://www.consultant.ru/document/cons_doc_LAW_10699/4a5e2bbfdd0

61dde65a55bb65d36d4b4a7fe8ee7, (truy cập lần cuối ngày 02/8/2018). 36. http://www.hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/881441/nang-cao-nhan-thuc-

ve-phong-chong-mua-ban-nguoi, (truy cập ngày 03/8/2018).

37. http://www.ilo.org/global/publications/ilo-bookstore/order-online/books/ WCMS_243391/lang--en/index.htm, (truy cập ngày 15/7/2018). 38. https://www.oecd.org/site/adboecdanti-corruptioninitiative/46814270.pdf,

Một phần của tài liệu LV ths luật học tội mua bán người dưới 16 tuổi trong bộ luật hình sự năm 2015 (Trang 59 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w