BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT

Một phần của tài liệu đánh giá chức năng nghe của bệnh nhân được phẫu thuật thay thế xương búa đe bằng trụ dẫn gsh sau 2 năm (Trang 71 - 85)

4.5.1. Tình trạng màng nhĩ

- Trong nghiên cứu 31 bệnh nhân chúng tôi thấy có 4 bênh nhân bị thủng màng nhĩ, trong đó có 2 bệnh nhân màng nhĩ thủng nhưng khô, 2 bệnh nhân màng nhĩ thủng có chảy mủ. Vậy những bệnh nhân màng nhĩ thủng nhưng khô chứng tỏ tình trang viêm nhiễm trong hòm nhĩ ổn định, màng nhĩ thủng có thể do quá trình kiểm soát mảnh ghép trong phẫu thuật và khả năng dung nạp của mảnh ghép màng nhĩ của cơ thể. Trong những bệnh nhân màng nhĩ thủng có chảy mủ chứng tỏ có sự viêm nhiễm trong hòm nhĩ, có thể do viêm nhiễm mắc phải khi bị những đợt viêm mũi họng mà không đi khám và điều trị.

- Trong 2 bệnh nhân màng nhĩ thủng khô và 2 bệnh nhân màng nhĩ thủng có chảy mủ. Chỉ có 1 bệnh nhân màng nhĩ thủng nhưng không có ABG

không thay đổi sau phẫu thuật, chứng tỏ trụ gốm có thể bị trật khớp ra khỏi chỏm xương bàn đạp.

4.5.2. Trật khớp trụ dẫn búa đe

Trật khớp trụ dẫn búa đe có 1/31 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 3,2%. Có thể là do nguyên nhân gây tắc vòi nhĩ làm màng nhĩ và trụ dẫn bị kéo vào trong hòm nhĩ, trụ dẫn búa đe một đầu tiếp xúc trực tiếp với màng nhĩ và một đầu tiếp xúc với chỏm xương bàn đạp không có hệ thồng giữ nào khác. Do đó có thể làm trụ dẫn bị trật khớp với chỏm xương bàn đạp.

KẾT LUẬN 1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 1.1. Đặc điểm chung

- Tuổi trung bình: 38,77 ± 13,44 (tuổi). - Giới: tỷ lệ gặp nam và nữ như nhau.

- Thời gian trung bình sau phẫu thuật là 4,05 ± 0,8 (năm), ít nhất là 2,14 năm, dài nhất là 5,36 năm.

1.2. Đặc điểm của VTGM tổn thương búa đe

+ Chảy mủ tai: chiếm tỷ lệ 100%. + Nghe kém: chiếm tỷ lệ 100%.

+ Ù tai chiếm 41,9%. Thương là ù tiếng trầm.

+ Màng nhĩ thủng rộng chiếm 54,8%. Thường là không sát xương. + Màng nhĩ thủng 1 bên chiếm 67,7%.

+ Thường gặp nghe kém dẫn truyền chiếm 77,4%. + Trung bình PTA trước phẫu thuật là 51,9 ± 10 dB. + Trung bình ABG trước phẫu thuật là 42,2 ± 6,7 dB.

- Phím CLVT xương thái dương: xác định đúng tổn thương xương là 64,5%.

2. KẾT QUẢ SAU 2 NĂM PHẪU THUẬT2.1. Màng nhĩ 2.1. Màng nhĩ

Tỷ lệ màng nhĩ liền: 77,4%.

2.2. Mức độ cải thiện sức nghe sau phẫu thuật

Sức nghe được cải thiện rõ sau phẫu thuật - PTA : 34,3 ± 18 dB, tăng 17,6 dB. - ABG: 24 ± 9,9 dB, tăng 17,9 dB.

- ABG ≤ 30 dB có 24/31 bệnh nhân (77,4%).

2.3. Nhĩ lượng

- Tung đồ trong giới hạn bình thường có 1/24 bệnh nhân. - Hoành đồ trong giới hạn bình thường có 11/24 bệnh nhân.

2.4. Thất bại của phẫu thuật

- Thủng lại chiếm 13%, trật khớp trụ dẫn búa đe khỏi chỏm xương bàn đạp chiếm 3,2%.

- Tỷ lệ PTA ≥ 31 dB sau phẫu thuật có 12/31 bệnh nhân chiếm 38,7%. - Tỷ lệ ABG ≥ 31 dB sau phẫu thuật có 7 bệnh nhân chiếm 22,6%.

2.5. Hiệu quả của trụ dẫn búa đe bằng GSH

- Sử dụng nguyên liệu trong nước nên có giá thành phù hợp. - Không thấy hiện tượng thải ghép.

- Có tính ổn định và có kết quả tốt phục hồi sức nghe sau phẫu thuật tạo hình xương con.

KIẾN NGHỊ

Trụ dẫn bằng gốm sinh học là chất liệu thay thế tốt để tạo hình xương con, và đảm bảo tính dẫn truyền và cho khả năng phục hồi về thính lực, đảm bảo cho người bệnh có thể hòa nhập với xã hội, và không có sự thải trụ ghép sau phẫu thuật. Vậy nên được sử dung một cách rộng dãi ở các bệnh viên có khả năng và thiết bị thay thế xương con .

1. Nguyễn Đình Bảng (1993), “Tập tranh giải phẫu Tai mũi họng”, Bộ môn Tai mũi họng , Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2. Lương Sỹ Cần, Lê Sỹ Nhơn, Nguyễn Tấn Phong (1981).Phẫu

thuật tạo hình tai giữa”, Công trình nghiên cứu khoa học y dược. Nhà xuất bản y học. Tr 95-98.

3. Lương Hồng Châu (2003). “Nghiên cứu chức năng thông khí của vòi nhĩ bằng máy đo trở kháng trên bệnh nhân viêm tai giữa”, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội.

4. Lương Hồng Châu, Cao Minh Thành (2005), “Kết quả tái tạo hệ thống truyền âm trên bệnh nhân viêm tai xương chũm có Cholesteatome”, Kỷ yếu công trình khoa học, Hội nghị khoa học ngành Tai Mũi Họng, Tr.29- 33.

5. Lê Công Định (2009). “ Nghiên cứu và đánh giá kết quả thay thế xương bàn đạp bằng trụ gốm y sinh trong bệnh xốp xơ tai”.

6. Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Tấn Phong(2006). “Gốm thủy tinh làm

xương nhân tạo thay thế xương tai”. Hội nghị khoa học lần thứ 20,

Trường đại họcbách khoa Hà Nội.

7. Nguyễn thị Hằng (2005).Đánh giá hiệu quả thính lực và nhĩ lượng sau phẫu thuật thay thế xương bàn đạp bằng trụ gốm sinh học tại Bệnh viện Tai Mũi Họng tháng 12/2003 – 8/2005”. Luận văn thạc sỹ y học. Trường đại học Y Hà Nội.

8. Ngô Ngọc Liễn (2001). “Thính học ứng dụng”. Nhà xuất bẩn y học Hà Nội.

màng tai – chuỗi xương con của người Việt Nam trưởng thành và đề xuất một số ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình tai giữa”. Luận án tiến sỹ y học. Trường đại học y dược Thành Phố Hồ Chí Minh.

11.Lê Hông Nắng (2008). “Đáng giá kết quả tái tạo xương con trong viêm tai giữa mạn bằng chất liệu tự thân”. Luận văn thạc sĩ y học. Trường Đại Học Y Hà Nội.

12.Trần Duy Ninh (1995).Tình hình bệnh tai mũi họng ở một số địa phương ở miền núi phía Bắc”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản y học Hà Nội. tr 315-327.

13. Nguyễn Tấn Phong (2000). “ Những hình thái của nhĩ đồ “, tạp chí thôngtin y dược, số 8, tr. 32.

14. Nguyễn Tấn Phong (2003).Thay thế xương bàn đạp bằng ghép đồng chủng trong điều trị xốp xơ tai”. Tập san Tai Mũi Họng- Hội nghị Cần Thơ. Tr.56

15. Nguyễn Tấn Phong (2004).Thay thế xương bàn đạp bằng trụ

GSH”. Thông tin y dược học. Nhà xuất bản y học Hà Nội.

16. Nguyễn Tấn Phong (2009). Phẫu thuật nội soi chức năng tai”, nhà xuất bản Y học.

17. Nguyễn Quang Quyền, Phan Đăng Diệu (1999), “ Tai ngoài và hòm nhĩ”, ATLAS giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, tr.102.

18. Võ Tấn (1993). “Tai mũi họng thực hành”. Tập II. Nhà xuất bản y học.

19. Võ Tấn (1993). “Tai mũi họng thực hành”. Tập III. Nhà xuất bản y học.

21. Cao Minh Thành ( 2001).“ Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng củaviêm tai giữa có tổn thương xương con tai viện Tai Mũi Họng”. viêm tai giữa có tổn thương xương con tai viện Tai Mũi Họng”.

22. Cao Minh Thành ( 2008).Chẩn đoán tổn thương xương controng viêm tai giữa mạn trên phim CT xương thái dương”, Tạp chí thông tin y dược(1), tr.27-30.

TIẾNG ANH

23. Albright M, Lee KJ (1987).Audiology”. Essentional Otolaryngology – Head and Neck Surgery. Fourth Edit. Medical Examination Publishing Company. Pp 27-72.

24. Banbighian G ( 1985). “ Bioactive ceramic versus Prolast Imlant in Ossiculoplasty”, The American Loarnal of Otology, 6(4), Thieme Stratton NewYork, pp. 285-290.

25. Black B (1992).Ossiculoplasty Prognosis: The Spite Method of Asseeement”. The American Journal of Otology, 13(6). The American Journal of Otology, pp.544-551.

26. Black B (2003).Reporting results in ossiculoplasty”. Otology & Neurotology, 24(4), Otology & Neurotology, Inc, pp 534-542.

27. Bluestone CD (1978).Physiology of the middle ear and Eustachian tube”. Laryngoscope, vol 87, pp 1163-1193.

28. Bluestone CD (1978). “Physiology of the Middle Ear and Eustachian Tube”. The Laryngoscope 187, Lippincott Williams & Wilkins, pp.1163-1193.

173- 177.

30. Chole AR (1993). Chronic Otitis Media, Mastoiditis, Petrositis”. Otolaryngology – Head and Neck Surgery. Mosby Year Book, Inc. pp 2823-2837.

31. Chole AR (1993).Chronic Otitis Media, Mastoiditis, Petrositis”. Otolaryngology – Head and Neck Surgery. Mosby Year Book, Inc. pp 2483-2839.

32. Committee on hearing and equilibrium (1995).Committee on hearing and equilibrium guidelines for evaluation of results of treatment of conductive hearing loss”. Otolaryngology – Head and Neck Surgery, 113(3). Published Mosby New Orleans, pp 186-190. 33. De Vos C et al ( 2007). “Prognostic Factors in Ossiculoplasty”,

Otology & Neurotology, 28(1), Otology & Neurotology Inc, pp.61-67. 34. Donalson JA (1993). “Surgycal Anatomy of the Temporal Bone,

External Ear and Middle Ear”, Otolaryngology- Head and Neck Surgery, Second Edition, Mosby Year Bôk Inc, pp.223-251.

35. Dost P, Jahnke K (2004). “Biomaterials in Reconstructive Middle Ear Surgery”, Middle Ear Surgery – Recent Advances and Future Directions, Georg Thiems Verlag, pp.54-68.

36. Duckert JL (1993).Anatomy of the Skull Base, Temporal Bone, External Ear, and Middle ear”. Otolaryngology – Head and Neck Surgery, Mosby Year Book, Inc. pp 2483-2496.

38. Gulya JA (1990).Development Anatomy of the Bone Temporal”. Surgery of the ear 1. Fouth edition. WB Saunders Company, pp 4-33. 39. Huttenbrink KB (2004).Biomechanics of Middle Ear

Reconstruction”. Middle Ear Surgery – Recent Advances and Future Directions, Geog Thiems Verlag, pp.24-28.

40. Ingo T et Al (2004).MRI Scaning and Incus Fixation in Vibrant Soundbrige Implantation”. Otology & Neurotology, 25(6), Otology & Neurotology, Inc, pp 969-972.

41. Johnson EW (1970).Turning Forks to audiometers”. Laryngoscope. pp 80, 49-68.

42. Janpaza P, Nadu JB (2001). “Temporal Bone and Ear”. Surgical Anatomy of the Head and Neck, Lippincott Williams and Wilkins, pp.420-463.

43. Lee KJ (1987).Anatomy of the Ear”. Essential Otolaryngology Head and Neck Surgery, Fourth Edit, Medical Examination Publishing Company, pp.1-26.

44. Rizer, Franklin M ( 1997). “Overlay versus Underlay Tympanoplasty. Past I: Historical Review of the Literature”, The Laryngoscope, 107(12), Supplement 84, The American laryngological, Rhinological & Otalogical Society, Inc, pp. 26-36.

45. Lesinski SG (2002). “Causes of Conductive Hearing Loss after Sta pedectomy or Stapedotomy A Prospective Study of 278 Consecutive Surgical Revisions”. Otology & Neurotology, 23(3), Otology &

Hydroxylapatile Hybrid Ossicular Replacement Prostheses”, The American Journal of Otology, The American Journal of Otology.Inc,pp718- 721.

47. Martin C et Al (2004).Pathology of the Ossicular Chain: Comparison Between Virtual Endoscopy and Spral CT-Data”. Otology & Neurotology, 25(3). Otology & Neurotology, Inc, pp 215-219.

48. McGee M (1990).Non- Ossicle Homograft Bone Prostheses in the Middle Ear”. The Laryngoscope, 100(10), Rart 2, American Larynglogical, Phinological and Otological Society.Inc, pp.1-12.

49. Monsell EM (1995).New and revised reporting guidelines from the committee on hearing and equilibrium”. Otolaryngology – Head and Neck Surgery, 113(3). Published Mosby New Orleans, pp 176-178. 50. Rizer, Franklin M (1997). “ Overlay versus Underlay

Tympanoplasty. Past I: Historical Review of the Literature”, The

Laryngoscope, 107(12) surpplement 84, The American

Laryngological, Rhinological& Otalogical Society, Inc, pp. 1-25.

51. Ruhl CM, Pensak ML ( 1999). “ Role of Aerating Mastoidectomy in Noncholesteatomatous Chronic Otitis Media, Laryngoscopy, Vol 109, No 12, Lippincott William & Wilkins, Inc, Philadelphia, pp 1924- 1927.

52. Schwartz I (1996). “Inhibition of Proteases in Pseudomonas Otitis Media in chinchillas”. Otolaryngology- Head and Neck Surgery, 115(4), Official Journal of the American Academy of Otolaryngology- Head and Neck Surgery Foudation, Inc, pp.342- 351.

54. Surhoff H, Hildmann H (2006). “Ossicular chain Reconstruction”,

Middle Ear Surgery, Springer – Verlag Berlin Heidelberg New York, pp.49-54.

55. Valvassori GE (1990).Pathology and Clinical Course of Inflamalory Diseases of the Middle Ear”. Surgery of the Ear, Fourth Edit, pp.167-193. (118)

56. Vincent R et.al (2005). “Ossiculoplasty with Intact Stapes and Absent Malleus : The Silastic Banding Technique”, Otology & Neurotology

26, Otology & Neurotology. Inc,pp. 846- 852.

57. WHO (2004). “Chronic suppurative otitis media – burden of illness and management option”. World health organization. Geneva, Switzerland. Pp 7-48.

58. Yanagigisawa E (1987).Infections pf the Ear, Essential Otolaryngology Head and Neck Surgery”. Fourth Edit, Medical Examination Publishing Company, pp.141-176.

59. Yanagigisawa E, Lee KJ (1987). “Noninfectious Diseases of the

Ear”. Essential otolaryngology Head and Neck Surgery, Fourth Edit,

Medical Examination Publishing Copany, pp.177-206.

60. Yung M (2006).Materials for Ossicular Chain Reconstruction”. Ear Surgery, Springer- Verlag Berlin Heidelberg New York, pp.55-61. 61. Zhuang L et.al (2007). “Pseudomonas Aeruginosa

Lipopolysaccharide Induces Osteoclastogenesis Through a Toll- Like Receptor 4 Mediated Pathway in Vitro and Vivo”. The Laryngoscope 117, Lippincott Williams & Wilkins Inc, pp.841- 847.

CHƯƠNG 1...3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...3

1.1. VÀI NÉT LỊCH SỬ VỀ TẠO HÌNH XƯƠNG CON...3

1.1.1. Thế giới...3

1.1.2. Trong nước...3

1.2. GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG CỦA TAI GIỮA...4

1.2.1. Giải phẫu hòm nhĩ...5

1.2.2. Hệ thống xương con và hệ thống cơ dây chằng xương con...8

1.2.2.1. Hệ thống xương con...8

1.2.2.2. Hệ thống cơ và dây chằng xương con...11

1.2.3. Vòi nhĩ...14

1.2.4. Xương chũm...15

1.3. SINH LÝ TRUYỀN ÂM TAI GIỮA...15

1.3.1. Vai trò của màng nhĩ trong hệ thống truyền âm...16

1.3.2. Vai trò của HTXC trong sinh lý truyền âm...18

1.4. BỆNH SINH TỔN THƯƠNG VÀ GIÁN ĐOẠN XƯƠNG CON...19

1.4.1. Do viêm nhiễm...19

1.4.2. Do thiểu dưỡng...19

1.4.3. Do chấn thương...20

1.4.4. Do cấu trúc phôi thai học...20

1.4.5. Cholesteatome...20

1.5 CÁC HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG XƯƠNG BÚA - XƯƠNG ĐE...21

1.5.1. Tổn thương xương búa...21

1.5.2. Tổn thương xương đe...21

1.5.3. Tổn thương cả xương búa và xương đe...21

1.6. THÍNH LỰC VÀ NHĨ LƯỢNG...21

1.6.1. Đo thính lực đơn âm tại ngưỡng...21

1.6.2. Đo nhĩ lượng...22

1.7. CHẤT LIỆU TẠO TRỤ DẪN BÚA ĐE...25

1.9.2. Kỹ thuật tạo hình xương búa đe...29

1.9.3. Chỉ định...29

1.9.4. Chất liệu...30

1.9.5. Kỹ thuật tạo hình xương búa đe...30

CHƯƠNG 2...31

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...31

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...31

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn...31

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ...32

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...32

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu...32

2.2.2. Sơ đồ nghiên cứu...32

2.2.3. Phương pháp tiến hành...33

2.3. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU...36

2.3.1. Máy đo thính lực...36

2.3.2. Máy nội soi tai mũi họng...36

2.3.3. Máy nhĩ lượng...37

2.4. THU THẬP, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU...37

2.4.1. Thu thập số liệu...37

2.4.2. Phân tích và xử lý số liệu...37

2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU...38

CHƯƠNG 3...38

KẾT QUẢ...38

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG...38

3.1.1. Tuổi và giới tính...38

3.1.2. Thời gian sau phẫu thuật...39

3.2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TRƯỚC PHẪU THUẬT...40

3.2.1. Triệu chứng cơ năng trước phẫu thuật...40

...40

3.2.2. Triệu chứng chảy mủ tai...41

3.2.2. Triệu chứng thực thể...44

3.2.3. Đặc điểm thính lực đồ...45

3.2.4. Giá trị chẩn đoán của CLVT so với phẫu thuật...48

3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT SAU 2 NĂM...49

3.3.1. So sánh triệu chứng cơ năng trước và sau phẫu thuật...49

3.3.2. Tình trạng màng nhĩ sau phẫu thuật...50

3.4. ĐẶC ĐIỂM THÍNH LỰC SAU PHẪU THUẬT...51

3.4.1. Đánh giá mức độ nghe kém sau phẫu thuật...51

3.5. KẾT QUẢ CẢI THIỆN SỨC NGHE TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT...53

CHƯƠNG 4...59

BÀN LUẬN...59

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG...59

4.1.2. Tuổi và giới...59

4.1.2. Thời gian sau phẫu thuật...59

4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRƯỚC PHẪU THUẬT...60

4.2.1. Triệu chứng cơ năng...60

4.2.2. Triệu chứng thực thể...61

4.2.3. Các đặc điểm cận lâm sàng...62

4.3. ĐÁNH GIÁ SAU 2 NĂM PHẪU THUẬT...64

4.3.1 Triệu chứng cơ năng sau phẫu thuật...64

4.3.2. Tình trạng màng nhĩ sau phẫu thuật...65

4.3.3. Đánh giá sức nghe sau phẫu thuật...66

4.3.4. Mức cải thiện sức nghe trước và sau phẫu thuật...67

4.4. ĐÁNH GIÁ VỀ NHĨ LƯỢNG...70

4.4.1. Tung đồ nhĩ lượng...70

4.4.2. Hoành đồ nhĩ lượng...71

4.5. BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT...71

4.5.1. Tình trạng màng nhĩ...71

4.5.2. Trật khớp trụ dẫn búa đe...72

KẾT LUẬN...72

1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG...72

1.1. Đặc điểm chung...72

1.2. Đặc điểm của VTGM tổn thương búa đe...72

2. KẾT QUẢ SAU 2 NĂM PHẪU THUẬT...73

2.1. Màng nhĩ...73

2.2. Mức độ cải thiện sức nghe sau phẫu thuật...73

2.3. Nhĩ lượng...73

2.4. Thất bại của phẫu thuật...73

2.5. Hiệu quả của trụ dẫn búa đe bằng GSH...73

KIẾN NGHỊ...74

TÀI LIỆU THAM KHẢO...75 PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu đánh giá chức năng nghe của bệnh nhân được phẫu thuật thay thế xương búa đe bằng trụ dẫn gsh sau 2 năm (Trang 71 - 85)