- Những bệnh nhân được chọn vào mẫu nghiên cứu phải tự nguyện, không bắt buộc.
- Bệnh nhân phải được thông báo đúng và đầy đủ tình trạng tại chỗ, sức nghe sau mỗi lần khám.
- Nếu có biến chứng của chất liệu ghép đối với bệnh nhân thì phải thông báo và giải thích cho bệnh nhân.
- Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân, không nhằm một mục đích nào khác.
- Đảm bảo bí mật thông tin nghiên cứu cho bệnh nhân.
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 3.1.1. Tuổi và giới tính Bảng 3.1: Tuổi và giới tính (n=31) Giới Tuổi Nam Nữ n % n % 16 - 25 1 7,1 5 29,4 26 - 45 7 50 7 41,2 > 45 6 42,9 5 29,4 N 14 45,2 17 54,8 Nhận xét:
- Tuổi trung bình: 38,77 ± 13,44 (tuổi), ít tuổi nhất 21, cao nhất 69 tuổi. Nhóm tuổi > 25 chiếm tỉ lệ 80,7%.
- Giới: không có sự khác biệt.
3.1.2. Thời gian sau phẫu thuật
Bảng 3.2: Thời gian sau phẫu thuật (n=31)
Thời gian n %
2- 3 năm 7 22,6
>3- 4 năm 13 42
> 4 năm 11 35,4
N 31 100
- Thời gian trung bình sau phẫu thuật là 4,05 ± 0,80 (năm), thấp nhất là 2,14 năm, cao nhất là 5,36 năm.
- Thời gian 2- 3 năm có 7/31 bệnh nhân (22,6%), 3- 4 năm có 13/31 bệnh nhân(42%), > 4 năm có 11/31 bệnh nhân (35,4%).
3.2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TRƯỚC PHẪU THUẬT3.2.1. Triệu chứng cơ năng trước phẫu thuật 3.2.1. Triệu chứng cơ năng trước phẫu thuật
Biểu đồ 3.1: Triệu chứng cơ năng (n=31)
Nhận xét:
- Triệu chứng chảy tai và nghe kém: 31/31 bệnh nhân (100%).
- Ù tai: 13/31 bệnh nhân (41,9%), đau tai: 3/31 bệnh nhân (9,7%), chóng mặt 2/31 bệnh nhân (6,45%).
3.2.2. Triệu chứng chảy mủ tai
Biểu đồ 3.2: Thời gian chảy mủ tai (n=31)
Nhận xét:
Thời gian chảy tai kéo dài từ 1- 5 năm chiếm tỉ lệ 1/31 bệnh nhân (3,2%), 5- 20 năm chiếm tỉ lệ 12/31 bệnh nhân (38,7%), trên 20 năm chiếm tỉ lệ 18/31 bệnh nhân (58,1%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
Bảng 3.3: Tính chất chảy mủ theo thời gian (n=31)
Thời gian(năm) Tính chất 1-5 6- 20 > 20 Từng đợt 1 12 14 Liên tục 0 1 3 N 1 13 17 Nhận xét:
- Tính chất chảy mủ từng đợt chiếm tỉ lệ 87,1%, chảy mủ liên tục chiếm 12,9%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
- Thời gian chảy mủ từ 1 – 5 năm chiếm 3,23%, từ 6- 20 năm chiếm 41,9%, từ trên 20 năm chiếm 54,8%. Sự khác biệt có ý ngĩa thống kê với p< 0,05.
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ mùi mủ (n=31)
Nhận xét
Không mùi chiếm 11/31 (35,5%), hôi chiếm cao nhất chiếm 15/31 (48,4%), thối chiếm 5/31 (16,1%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.4: Màu sắc mủ (n = 31) Màu sắc mủ N % Vàng 21 67,7 Xanh 7 22,6 Trắng đục 2 6,5 Lẫn máu 1 3,2 N 31 100 Nhận xét:
Màu mủ: màu vàng: cao nhất có 21/31 (67,7%), màu xanh có 7/31 (22,6%), màu trắng đục có 2/31 (6,5%), màu mủ lẫn máu có 1/31 (3,2%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Biểu đồ 3.4: Số tai nghe kém (n=31)
Nhận xét:
Nghe kém một tai có 21/31 (67,7%), nghe kém hai tai có 10/31 (32,3%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
3.2.1.3. Triệu chứng chóng mặt
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ chóng mặt
Bệnh nhân không bị chóng mặt có 30/31 (96,8%), chóng mặt có 1/31 (3,2%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,001.
3.2.1.4. Triệu chứng ù tai
Biểu đồ 3.6: Ù tai ( n = 13)
Nhận xét:
Trong 31 BN có 13 BN ù tai: ù tai tiếng trầm có 12/13 (92,3%), ù tai tiếng cao có 1/13 (7,7%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,001.
3.2.2. Triệu chứng thực thể3.2.2.1. Đặc điểm lỗ thủng 3.2.2.1. Đặc điểm lỗ thủng Bảng 3.5: Tỷ lệ kích thước lỗ thủng (n=31) Kích thước n % Thủng nhỏ 8 25,8 Thủng vừa 6 19,4 Toàn bộ màng căng 17 54,8 N 31 100 Nhận xét
Lỗ thủng màng nhĩ rộng toàn bộ màng căng chiếm 17/31 (54,8%), thủng vừa chiếm 6/31 (19,4%), thủng nhỏ chiếm 8/31 (25,8%). Sự khác biệt
giữa lỗ thủng toàn bộ màng căng so với lỗ thủng nhỏ và vừa có ý ngĩa thống kê với p < 0,05.
3.2.2.2. Tính chất lỗ thủng
Biểu đồ 3.7: Tính chất lỗ thủng (n= 31)
Nhận xét:
Lỗ thủng sát xương chiếm tỉ lệ ít nhất 29%, không sát xương chiếm 71%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
3.2.3. Đặc điểm thính lực đồ
3.2.3.1. Phân loại nghe kém trên thính lực đồ
Nhận xét:
Điếc dẫn truyền chiếm 21/31 (67,7%), điếc hỗn hợp thiên về dẫn truyền chiếm 10/31 (32,3%), Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
3.2.3.2. Mức độ nghe kém trước phẫu thuật * Nhóm nghe kém dẫn truyền
Bảng 3.6: Thính lực trước phẫu thuật
Hz
dB 500 1000 2000 3000 Trung bình
ĐX 4± 4,9 4,7± 6,6 5,9± 5,4 6,6± 4,3 5,3± 4,8
ĐK 54,5± 13 51,6± 11,5 42,6± 8,1 42,8± 8,2 47,9± 7,9
N 21 21 21 21 21
Biểu đồ 3.12 Trung bình ngưỡng nghe sau phẫu thuật
Nhận xét:
- ĐX có giá trị lớn nhất ở tần số 3 kHz là 6,6 dB, thấp nhất ở tần số 0,5 kHz là 4 dB. Sự khác biệt có không ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
- ĐK có giá trị lớn nhất ở tần số 0,5 kHz là 54,5 dB, nhỏ nhất ở tần số 2 kHz là 42,6 dB. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
* Nhóm nghe kém hỗn hợp thiên về dẫn truyền
Bảng 3.7: Thính lực trước phẫu thuật
Hz dB 500 1000 2000 3000 Trung bình ĐX 14,5 ± 12 15 ± 8,5 22,5 ± 15,3 26,9 ± 16,3 19,7± 10,5 ĐK 64,5± 13 61,5± 9,1 56± 13,5 61 ± 19 60,8 ± 8,5 N 10 10 10 10 10 Nhận xét: - ĐX có giá trị lớn nhất ở tần số 2 kHz là 27,9 dB, thấp nhất ở tần số 0,5 kHz và 1 kHz là 13,5 dB. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
- ĐK có giá trị lớn nhất ở tần số 0,5 kHz là 64,5 dB, thấp nhất ở tần số 2 kHz là 56 d B. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.2.3.2. ABG trước phẫu thuật * Nhóm nghe kém dẫn truyền
Bảng 3.8: ABG trước phẫu thuật
Hz
dB 500 1000 2000 3000 Trung bình
ABG 50,5±10,6 46,9± 8,7 36,6± 9,1 36,3± 8,2 42,6± 6,2
N 21 21 21 21 21
Nhận xét:
ABG có giá trị cao nhất ở tần số 0,5 kHz là 50,5 dB, nhỏ nhất ở tần số 3 kHz là 36,3 dB. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
Bảng 3.9: ABG trước phẫu thuật Hz dB 500 1000 2000 3000 Trung bình ABG 51± 13 48± 9,8 32± 13,8 33,5± 10,8 41,1± 7,9 N 10 10 10 10 10 Nhận xét
ABG có giá trị cao nhất ở tần số 0,5 kHz là 51 dB, nhỏ nhất ở tần số 2 kHz là 32 dB. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
Bảng 3.10: so sánh ABG trước phẫu thuật giữa hai nhóm
Tần số (Hz) Dẫn truyền (dB) n = 21 Hỗn hợp (dB) n = 10 500 50,5± 10,6 51± 13 1000 46,9± 8,7 48± 9,8 2000 36,6± 9,1 32± 13,8 3000 36,3± 8,2 33,5± 10,8 Nhận xét
ABG trước phẫu thuật của hai nhóm ở tần số 0,5 kHz, 1 kHz và 3 kHz là gần tương đương nhau. Ở tần số 2 kHz của nhóm dẫn truyền (36,6 dB), cao hơn nhóm hỗn hợp (32 dB). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.2.4. Giá trị chẩn đoán của CLVT so với phẫu thuật
Bảng 3.11: Tỷ lệ xác dịnh tổn thương xương con của phim CLVT
Kết quả phẫu thuật
Kết quả CLVT TT xương đe
TT xương
Xác định đúng 3 17 20
Không xác định được TTXC 6 5 11
N 9 22 31
Nhận xét:
Trong số 31 bệnh nhân có 20 BN được xác định đúng có tổn thương xương đe hoặc cả 2 xương búa – đe chiếm 64,4%, không xác định được TTXC chiếm 35,5%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT SAU 2 NĂM3.3.1. So sánh triệu chứng cơ năng trước và sau phẫu thuật 3.3.1. So sánh triệu chứng cơ năng trước và sau phẫu thuật
Bảng 3.12: Triệu chứng cơ năng trước và sau phẫu thuật
Triệu chứng
Thời gian Chảy tai
Nghe
kém Ù tai Đau tai
Chóng mặt
Trước phẫu thuật 31 31 12 3 2
Sau phẫu thuật 7 13 5 0 0
Nhận xét
Trước phẫu thuật triệu chứng chảy mủ tai và nghe kém chiếm 100%, sau phẫu thuật chảy mủ tai chiếm 22,6%, nghe kém chiếm 42%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
3.3.2. Tình trạng màng nhĩ sau phẫu thuật
Hình 3.1. Màng nhĩ liền
(BN: Phạm. Kim. T - số BA:8424)
Hình 3.2. Màng nhĩ thủng lại
(BN: Trịnh.Thị.T- số BA:4868)
Hình 3.3. Màng nhĩ viêm nề chảy nước
(BN: Trinh.T.Thu.P - số BA:4460)
Hình 3.4. Trật khớp trụ dẫn
(BN: Kiều.T.V- số BA: 804)
Bảng 3.13: Tình trạng màng nhĩ sau phẫu thuật (n=31 )
Màng nhĩ n %
Liền bóng 24 77,4
Viêm nề, chảy nước 3 9,7
Thủng lại 4 13
Trụ dẫn đẩy lồi màng nhĩ 0 0
Tổng 31 100
- Màng nhĩ liền chiếm tỉ lệ nhiều nhất 77,4%, màng nhĩ viêm nề chiếm 9,7%, màng nhĩ thủng lại chiếm 13%. Sự khác biệt giữa màng nhĩ kiền với những tình trạng màng nhĩ còn lại có ý nghĩa thống kê với p< 0,01.
3.4. ĐẶC ĐIỂM THÍNH LỰC SAU PHẪU THUẬT3.4.1. Đánh giá mức độ nghe kém sau phẫu thuật 3.4.1. Đánh giá mức độ nghe kém sau phẫu thuật * Nhóm nghe kém dẫn truyền
Bảng 3.14: Thính lực sau phẫu thuật
Hz dB 500 1000 2000 3000 Trung bình ĐX 3± 3,3 3,1± 4,6 5,5± 12,9 6,4± 11,3 4,5±7 ĐK 28,7± 11 23,6± 9,2 22,8± 11,9 25,8± 9,6 25±8,8 n 21 21 21 21 21 Nhận xét: - ĐX có giá trị lớn nhất ở tần số 3 kHz là 6,4 dB, thấp nhất ở tần số 0,5 kHz là 4 dB là 3 dB và 3,1 dB. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- ĐK có giá trị lớn nhất ở tần số 0,5 kHz là 28,7 dB, nhỏ nhất ở tần số 2 kHz là 22,8 dB. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
* Nhóm nghe kém hỗn hợp thiên về dẫn truyền
Bảng 3.15: Thính lực sau phẫu thuật
Hz dB 500 1000 2000 3000 Trung bình ĐX 14,5± 12,6 14± 10,2 24± 16,3 25± 17 19,5±12,2 ĐK 51,5± 17,3 47± 16,4 47±19,3 54,5±22,8 50± 16,3 n 10 10 10 10 10 Nhận xét:
- ĐX có giá trị lớn nhất ở tần số 3 kHz là 25 dB, thấp nhất ở tần số 0,5 kHz và 1 kHz là 14,5 dB và 14 dB. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- ĐK có giá trị lớn nhất ở tần số 3 kHz là 54,5 dB, thấp nhất ở tần số 2 kHz và 1 kHz là 47 d B. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.2.3.2. ABG sau phẫu thuật * Nhóm nghe kém dẫn truyền
Bảng 3.16: ABG sau phẫu thuật
Hz
dB 500 1000 2000 3000 Trung bình
ABG 25,6±10,6 20,5± 7,6 17,4± 8,3 19,4± 7,7 20,7± 7,3
N 21 21 21 21 21
Nhận xét:
ABG có giá trị cao nhất ở tần số 0,5 kHz là 25,6 dB, nhỏ nhất ở tần số 2 kHz là 17,4 dB. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
* Nhóm hỗn hợp thiên về dẫn truyền
Bảng 3.17: ABG sau phẫu thuật
Hz
dB 500 1000 2000 3000 Trung bình
ABG 37± 10,8 33± 14,9 23± 11,8 28,9± 11,9 30,5± 11,5
n 10 10 10 10 10
Nhận xét
ABG có giá trị cao nhất ở tần số 0,5 kHz là 37 dB, nhỏ nhất ở tần số 2 kHz là 23 dB. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
Bảng 3.18: so sánh ABG sau phẫu thuật giữa hai nhóm
n = 21 n = 10 500 25,6± 10,8 37± 10,8 1000 20,5± 7,6 33± 14,9 2000 17,4± 8,3 23± 11,8 3000 19,4± 7,7 28,9± 11,9 Nhận xét
ABG trước phẫu thuật của hai nhóm ở 4 tần số 0,5 kHz, 1 kHz, 2 kHz và 3 kHz là khác nhau. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.5. KẾT QUẢ CẢI THIỆN SỨC NGHE TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT3.5.1. So sánh ngưỡng nghe trước và sau phẫu thuật 3.5.1. So sánh ngưỡng nghe trước và sau phẫu thuật
* Nhóm nghe kém dẫn truyền
Bảng 3.19: ĐX, ĐK trước và sau phẫu thuật
Hz dB 500 1000 2000 3000 Mean± SD ĐX trước 4± 4,9 4,7± 6,6 5,9± 5,4 6,6± 4,3 5,3± 4,8 ĐK trước 54,5±13 51,6±11,5 42,6±8,1 42,8±8,2 47,9±7,9 ĐX sau 3±3,3 3,1±4,6 5,5±12,9 6,4±11,3 4,5±7 ĐK sau 28,7±11 23,6±9,2 22,8±11,9 25,8±9,6 25±8,8 N 21 21 21 21 21 Nhận xét:
- Trung bình ngưỡng nghe ĐX trước phẫu thuật là 5,3 dB, sau phẫu thuật là 4,5 dB. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P> 0,05.
- Trung bình ngưỡng nghe ĐK trước phẫu thuật là 47,9 dB, sau phẫu thuật là 25 dB. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
* Nhóm nghe kém hỗn hợp thiên về dẫn truyền
Bảng 3.20: ĐX, ĐK trước và sau phẫu thuật
Hz dB 500 1000 2000 3000 Mean± SD ĐX trước 14,5±12 15± 8,5 22,5± 15,3 26,9± 16,3 19,7± 10,5 ĐK trước 64,5±13 61,5±9,1 56±13,5 61±19 60,8±8,5 ĐX sau 14,5±12,6 14±10,2 24±16,3 25±17 19,5±12,2 ĐK sau 51,5±17,3 47±16,4 47±19,3 54,5±22,8 50±16,3 N 10 10 10 10 10 Nhận xét:
- Trung bình ngưỡng nghe ĐX trước phẫu thuật là 19,7 dB, sau phẫu thuật là 19,5 dB. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
- Trung bình ngưỡng nghe ĐK trước phẫu thuật là 60,8 dB, sau phẫu thuật là 50 dB. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.5.1. So sánh ABG trước và sau phẫu thuật * Nhóm nghe kém dẫn truyền
Bảng 3.21: ABG trước và sau phẫu thuật
Thời gian Hz Trước mổ n= 21 Mean ± SD Sau mổ n= 21 Mean ± SD Mức thu hồi ABG 500 50,5± 10,6 25,6± 10,8 24,3± 16,7 1000 46,9± 8,7 20,5± 7,6 25,9± 11,6 2000 36,6± 9,1 17,4± 8,3 19,3± 11,8 3000 36,3± 8,2 19,4± 7,7 16,7± 10,2 Trung bình ABG 42,6± 6,2 20,7± 7,3 21,8± 9,6 Nhận xét
- ABG trước và sau phẫu thuật có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
- Tăng ABG sau phẫu thuật ở các tần số 0,5 kHz, 1 kHz và 2 kHz được thu hẹp nhiều nhất, trung bình tăng ABG sau phẫu thuật là 21,8± 9,6 dB.
* Nhóm hỗn hợp thiên về dẫn truyền
Bảng 3.22: ABG trước và sau phẫu thuật
Thời gian Hz Trước mổ n= 10 Mean ± SD Sau mổ n= 10 Mean ± SD Mức thu hồi ABG 500 51± 31 37± 10,8 13± 19 1000 48± 9,8 33± 14,9 13,5± 20,5 2000 32± 13,8 23± 11,8 10,5± 16,6 3000 33,5± 10,8 28,9± 11,9 5,6± 12,5 Trung bình ABG 41,1± 7,9 30,5± 11,5 10,6± 15,3 Nhận xét
- ABG trước và sau phẫu thuật ở tần số 0,5 kHz, 1 kHz, 2 kHz. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
- Tăng ABG sau phẫu thuật ở các tần số 0,5 kHz, 1 kHz và 2 kHz được thu hẹp nhiều nhất, trung bình tăng ABG sau phẫu thuật là 10,6± 915,3 dB.
Bảng 3.23: so sánh mức thu hồi sức nghe trước và sau phẫu thuật
Hz dB Dẫn truyền (n= 21) Hỗn hợp (n= 10) 500 24,3± 16,7 13± 19 1000 25,9± 11,6 13,5± 20,5 2000 19,3± 11,8 10,5± 16,6 3000 16,7± 10,2 5,6± 12,5 Trung bình 21,8± 9,6 10,6± 15,3 Nhận xét:
Mức thu hồi ABG giữa hai nhóm dẫn truyền và hỗn hợp ở 4 tần số có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
3.5.2. Chỉ số ABG trước và sau phẫu thuật * Nhóm dẫn truyền
Bảng 3.24: Chỉ số ABG trước và sau phẫu thuật
Thời gian Phân loại ABG
ABG trước ABG sau
n % n % Rất tốt: ≤ 10 dB 0 0 0 0 Tốt: 11- 20 dB 0 0 12 57,1 Trung bình: 21- 30 dB 0 0 6 28,6 Kém: 31- 40 dB 9 42,9 3 14,3 Rất kém: ≥ 41 dB 12 57,1 0 0 N 21 100 21 100 Nhận xét:
Trước phẫu thuật không có bệnh nhân nào có ABG ≤ 30 dB, sau phẫu thuật có 18/21 bệnh nhân (85,7%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Trước phẫu thuật có 21/21 bệnh nhân (100%) có ABG ≥ 31 dB, sau phẫu thuật có 3/21 bệnh nhân (14,3%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
* Nhóm hỗn hợp thiên về dẫn truyền
Bảng 3.25: Chỉ số ABG trước và sau phẫu thuật
Thời gian Phân loại ABG
ABG trước ABG sau