CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB)
4.1.1. Giới thiệu chung
- Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) đƣợc thành lập với tên là Ngân hàng Sông Kiên vào ngày 18/09/1995 theo giấy phép số 00057/NH – CP của NHNN Việt Nam. Sau thời gian hoạt động Ngân hàng chuyển đổi quy mô thành Ngân hàng đô thị và đổi tên thành Ngân hàng TMCP Nam Việt (Navibank). Vào năm 2014 Ngân hàng TMCP Nam Việt (Navibank) chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB).
- Trong hơn 20 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) đã từng bƣơc khẳng định thƣơng hiệu trên thị trƣờng tài chính – tiền tệ Việt Nam. Đến năm 2015 nhằm khẳng định vị thế của mình trong mơi trƣờng cạnh tranh khốc liệt, NCB quyết tâm trở thành một ngân hàng bàn lẻ dẫn đầu về chất lƣợng với những tiêu chuẩn chuyên nghiệp để đáp ứng phục vụ khách hàng tốt nhất và nâng cao năng lực cạnh trạnh của ngân hàng khi nền kinh tế Việt Nam đang trong bƣớc tiến hội nhập.
- Để theo đuổi và hoàn thành đƣợc mục tiêu nêu trên, NCB đang ra sức nổ lực tập trung vào những yếu tố cốt lõi là nâng cao khả năng tài chính, hồn thiện hệ thống cơng nghệ thông tin, đầu tƣ vào nguồng nhân lực chất lƣợng, chất lƣợng dịch vụ khách hàng chu đáo, đầu tƣ nghiên cứu các sản phẩm mới phù hợp nhu cầu của khách hàng. Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) luôn phục vụ khách hàng theo thƣơng hiệu “Thân thiện – An toàn – Hiệu quả”.
- Ngành nghề kinh doanh: Huy động vốn, tiếp nhận vốn, ủy thác, vay vốn, cho vay, chiết khấu các thƣơng phiếu, dịch vụ thanh toán. Các sản phẩm dịch vụ chính mà ngân hàng hoạt động là các sản phẩm liên quan đến huy động vốn, cho vay, và các dịch vụ ngân hàng khác phục vụ cho khách hàng mục tiêu.
- Sứ mệnh: Phục vụ khách hàng với sản phẩm, dịch vụ thân thiện, an toàn và hiệu quả nhằm mang lại lợi ích cho khách hàng. Với đối tƣợng khách hàng mục tiêu: Khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp có quy mơ hoạt động vừa và nhỏ.
17
- Chiến lƣợc phát triển của ngân hàng đƣợc định hƣớng theo mục tiêu hoạt động trở thành “ Ngân hàng bán lẻ hiệu quả nhất Việt Nam”, nên NCB trọng tâm thực hiện 3 chiến lƣợc cốt lõi sau:
Về tài chính: Với mục tiêu xây dựng các nguyên tắc phân bổ và sử dụng hợp lý nguồn tài chính hiện có để thực hiện thành cơng các chiến lƣợc kinh doanh đã lựa chọn, tập trung giải quyết các vấn đề về vốn vùa có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của quy định pháp luật hiện hành vừa đảm bảo đƣợc mức sinh lời hợp lý.
Về hệ thống công nghệ: Việc ứng dụng công nghệ thông tin là yếu tố then chốt, hỗ trợ tốt cho mọi hoạt động quản trị điều hành và nghiên cứu phát triển các sản phẩm dịch vụ tài chính online phục vụ tốt nhất cho khách hàng, mang lại sự tiện lợi nhanh chóng khi khách hàng cần thực hiện giao dịch.
Về nguồn nhân lực: Phát huy tối đa năng suất lao động và xây dựng một thái độ phục vụ chuyên nghiệp, xây dựng văn hóa doanh nghiệp theo định hƣớng khách hàng và lấy đó làm cơ sở đào tạo nhân viên đến phục vụ khách hàng.
18
4.1.2. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ tổ chức tại Ngân hàng
19
Sơ đồ 4.2: Sơ đồ tổ chức tại PGD Tân Hƣơng
Nguồn: Kết quả tác giả tự tổng hợp (2016) Nhiệm vụ cụ thể từng bộ phận:
- Giám đốc Trung tâm Quan hệ khách hàng có nhiệm vụ thực hiện, giám sát, đơn đốc việc tìm kiếm nguồn huy động vốn và hoạt động cho vay theo những chỉ tiêu do Ngân hàng đề ra, chỉnh đốn các hoạt động của nhân viên, là ngƣời đầu tiên tiếp nhận các thông tƣ, công văn của Hội sở ban hành sau đó truyền đạt và đặt ra mục tiêu kinh doanh cho các phòng ban.
- Trƣởng phòng KHCN và Phó phịng giao dịch có trách nhiệm thực hiện, giám sát, phân bổ chỉ tiêu cho nhân viên. Báo cáo, điều chỉnh các hoạt động của PGD, thông báo truyền đạt cho nhân viên những thông tin cơng văn của Ngân hàng.
- Kiểm sốt tín dụng kiểm sốt q trình thanh tốn của các quy trình giao dịch do giao dịch viên hoặc chuyên viên tín dụng của tổ chức đảm bảo đúng qui định của NHNN và qui định của Ngân hàng.
Giám Đốc Bộ phận giao dịch (Phó phịng tín dụng) Bộ phận khách hàng cá nhân (Trƣởng phòng KHCN) PGD Tân Hƣơng NCB (Phịng số 16)
Kiểm sốt viên Giao dịch viên Chuyên viên tín
20
4.1.3. Các sản phẩm dịch vụ tiền gửi tại NCB
- Đối tƣợng khách hàng mà Ngân hàng hiện đã và đang hƣớng đến bao gồm:
+ Tiền gửi của các TCKT: Doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN), Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, Công ty TNHH, Công ty tƣ nhân, Doanh nghiệp địa phƣơng, Doanh nghiệp có vốn nƣớc ngồi…
+ Tiền gửi của khách hàng cá nhân + Tiền gửi của các đối tƣợng khác
- Dựa trên từng loại đối tƣợng khách hàng khác nhau, nhằm phục vụ tốt nhất mang lại cho khách hàng sự tiện lợi khi sử dụng dịch vụ tiền gửi tại Ngân hàng, NCB có nhiều sản phẩm tiền gửi khác nhau.
- Sản phẩm tiền gửi dành cho đối tƣợng khách hàng cá nhân, hiện Ngân hàng đang có các dịch vụ sau
+ Tiết kiệm truyền thống: Ƣu điểm loại tiền gửi này có ký hạn tuần giúp khách hàng có thể linh hoạt trong kế hoạch chi tiêu của họ.
+ Tiết kiệm điện tử I – Savings: Mang lại tiện ích cho khách hàng ví các giao dịch đƣợc thực hiện 24/24/7, bất cứ lúc nào và bất ký nơi đâu.
+ Tiết kiệm lũy tiến: Với cách tính lãi suất gia tăng theo số dƣ tài khoản tiền gửi và cách thức lĩnh lãi cuối kỳ sẽ mang đến hiệu quả tốt nhất cho khách hàng sử dụng dịch vụ tiền gửi này.
+ Tiết kiệm không kỳ hạn: Dành cho đối tƣợng khách đang có vốn nhàn rỗi nhƣng chƣa có kế hoạch sử dụng.
- Hình ảnh thƣơng hiệu của Ngân hàng NCB ngày càng đƣợc thị trƣờng nhìn nhận và đánh giá tích cực thể hiện qua các giải thƣởng NCB đã đạt đƣợc năm 2015 nhƣ Ngân hàng bán lẻ sáng tạo nhất Việt Nam, Ngân hàng có văn hóa doanh nghiệp sáng tạo nhất do tạp chí Global Banking & Finance Review (Anh) trao tặng và Giải thƣởng Thƣơng hiệu Mạnh 2015 do Cục Xúc tiến Thƣơng mại và Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức bình chọn.
21