Lợi suất theo nhóm ngành năm 2016

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán việt nam (Trang 55 - 58)

Nguồn: VBCS Năm 2016 chứng kiến sự trở lại mạnh mẽ của nhóm Dầu khí sau nỗi thất vọng trong năm 2015 với sự tăng trưởng ấn tượng 71,73%. Theo sau đó là các nhóm ngành ngành Bất động sản (tăng 36,1% ), Thực phẩm tiêu dùng (tăng 31,26%) và Bảo hiểm ( tăng 20,91%).

Nhóm Dầu khí: Với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộc nhiều vào diễn biến của giá dầu thế giới, nhóm Dầu khí trở thành đầu tàu nâng đỡ chỉ số sau khi

48

giá dầu thô hồi phục mạnh kể từ đầu năm. Tuy nhiên kể từ cuối tháng 9, nhóm Dầu khí bước vào giai đoạn đi ngang.

Tại nhóm Bất động sản, việc nhiều doanh nghiệp đạt điểm rơi doanh thu trong năm 2016 đã giúp nhiều cổ phiếu trong ngành bứt phá tốt trong giai đoạn nửa cuối năm. Bên cạnh đó, sự khởi sắc của nhóm Bất động sản nhận được sự đóng góp chủ yếu bởi cổ phiếu đầu ngành VIC với kết quả kinh doanh tăng trưởng mạnh, giá cổ phiếu theo đó cũng đón nhận diễn biến khả quan.

Ngành Thực phẩm tiêu dùng đón nhận nhiều biến động trong năm vừa qua. Động lực chủ yếu của nhóm này vẫn xoay quanh VNM với nhiều thông tin hỗ trợ như nới room ngoại lên 100%; SCIC chính thức thối vốn hay được thêm vào danh mục của 2 Quỹ ETF ngoại. Việc các cổ phiếu Bia gia nhập thị trường vào thời điểm cuối năm sẽ mở ra nhiều kỳ vọng tại nhóm này trong năm tới. (Theo báo cáo vĩ mô năm 2017 – VBCS)

Khống sản là nhóm cổ phiếu giảm mạnh nhất trong các nhóm ngành đặc biệt trong 6 tháng cuối năm khi phạm về huy động vốn và công bố thông tin của các doanh nghiệp Khoáng sản như KSK, KHB, KHL bị UBCK xử phạt. Đà giảm của nhóm này cịn có ngun nhân từ sự thay đổi khẩu vị nhà đầu tư sang các cổ phiếu có yếu tố cơ bản.

Nhận xét: Cổ phiếu Dầu khí dẫn đầu thị trường về mức tăng trưởng. Theo sau là nhóm

Bất động sản, Thực phẩm tiêu dùng và Bảo hiểm. 3.1.3. Phân tích hoạt động kinh doanh

STT Tên công ty niêm yết Mã

CK VĐL (tỷ đồng) EPS (Ngàn đồng) ROE (%) Giá ngày 27/12/2016 (ngàn đồng)

1 CTCP Thủy Sản Mekong AAM 126 0.29 0.28% 10.2

2 CTCP XNK Thủy Sản Bến Tre ABT 141 4.72 3.18% 43.8

49

4 CTCP XNK Thủy sản Cửu

Long An Giang ACL 183 1.48 2.70% 8.4

5 CTCP Damsan ADS 168 0.69 3.51% 20.7

6 CTCP XNK Thủy sản An Giang AGF 281 0.08 1.11% 7.1

7 CTCP Đầu tư và khoáng sản

AMD group AMD 648 1.30 2.24% 16

8 CTCP Chiếu xạ An Phú APC 120 2.89 6.47% 18.65

9 CTCP chứng khoán An Phát APG 135 1.79 0.05% 5.86

10 CTCP Tập đoàn Sao Mai ASM 2.199 0.75 2.25% 14.65

11 CTCP An Trường An ATG 152 0.36 1.95% 6.53

12 CTCP Bibica BBC 154 4.01 1.17% 86

13 CTCP XD & Giao thơng Bình

Dương BCE 300 1.18 2.52% 6

14 CTCP Bamboo Capital BCG 1.080 0.77 0.25% 5.15

15 CTCP Xây dựng Bình Chánh BCI 867 3.36 0.74% 22.8

16 CTCP Phân bón Bình Điền BFC 571 4.44 9.06% 29.5 17 CTCP Đường Biên Hòa BHS 2.978 2.32 3.82% 13.8

18 TCT Cổ Phần Bảo Hiểm NH

Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam BIC 1.172 1.08 0.07% 40 19 Ngân Hàng TMCP Đầu Tư &

Phát Triển Việt Nam BID 34.187 1.92 2.20% 14.5

20 CTCP Khống Sản Bình Định BMC 123 1.19 2.23% 15

Nguồn: Bản báo cáo bạch Quỹ đầu tư chứng khoán VF1 Số liệu từ bảng trên cho thấy trong năm 2016 các công ty niêm yết hoạt động rất có hiệu quả. Chỉ số EPS trung bình của các cơng ty niêm yết là 2.47 ngàn đồng, ROE trung bình là 13% nếu so với tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2016 là 6.21% (Theo báo cáo về kinh tế Đơng Á của Ngân hàng Thế giới WB) thì các cơng ty niêm yết là những doanh nghiệp hoạt động chưa thực sự có hiệu quả cao trong nền kinh tế. Nhưng giá cổ phiếu ngày 30/12/2016 lại ở mức khá cao ( VN-Index 665.48 điểm).

50

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán việt nam (Trang 55 - 58)