Phương pháp tiếp cận

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 67)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Phương pháp tiếp cận

Nghiên cứu sử dụng kết hợp một số phương pháp tiếp cận sau:

- Tiếp cận hệ thống: đối tượng nghiên cứu là hệ thống thương mại của huyện, ựược tạo nên bằng nhiều các hệ thống nhỏ (một cách tự nhiên hoặc có chủ ý). Vì vậy cần xác ựịnh ựược ựó là những hệ thống nào, một số tắnh chất của nó, mối liên hệ giữa các hệ thống ựó. Xuyên suốt quá trình nghiên cứu là quá trình xác ựịnh và phân tách ựánh giá và ghép nối các hệ thống ựó. Quan ựiểm hệ thống của nghiên cứu về phát triển thương mại nông thôn của huyện là quá trình phát triển của hệ thống thương mại, hệ thống ựó ựược phát triển bởi sự phát triển của các hệ thống cấu tạo nên nó, ựồng thời nó là một bộ phận của một hệ thống lớn hơn và chịu sự tương tác của các hệ thống khác.

- Tiếp cận theo vùng: Cách tiếp cận này là cần thiết, ựược triển khai cùng với phương pháp tiếp cận hệ thống và không tách rời, vì bản thân mỗi một vùng ựặc thù của ựịa bàn nghiên cứu ựã là một hệ thống nhỏ, mối liên kết giữa các vùng ựã tạo thành một hệ thống liên kết vùng (với những ựặc ựiểm tương ựồng). Cách tiếp cận này cùng với tiếp cận hệ thống là chủ ựạo ựể tạo nền tảng cho các phương pháp nghiên cứu của ựề tài, nhiều dữ liệu và thông tin sẽ ựược thu thập tổng hợp và phân tắch ựánh giá theo các vùng khác nhau dựa trên một số tiêu chắ, liên kết các vùng ựể tạo ra một bức tranh lớn hơn theo từng góc ựộ nghiên cứu.

- Tiếp cận có sự tham gia: Phương pháp tiếp cận này ựược vận dụng nhưng hạn chế ở một số ựối tượng. Lý do: nghiên cứu không nhằm giải quyết một hay một số vấn cụ thể ựã ựược xác ựịnh theo một chương trình, dự án cần thiết cho những nhóm ựối tượng hưởng lợi cụ thể ựã ựược xác ựịnh, mà dựa trên mục tiêu là ựưa ra các ựịnh hướng giải pháp chung cho một chiến lược phát triển (hiện chưa có).

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Số liệu thứ cấp: thu thập bằng cách khai thác nguồn sẵn có tại các ựơn vị chức năng trong huyện như Phòng Thống kê, Phòng Công thương, văn phòng UBND huyện; Các thông tin có sãn từ các tài liệu sách, báo, internet, các báo cáo khoa học, tài liệu hội thảo... Thực hiện thu thập cả các bản kết qủa ựiều tra chưa xử lý và các số

liệu ựã ựược xử lý, các số liệu có sẵn ựã ựược xử lý theo mục ựắch nghiên cứu.

- Số liệu sơ cấp: Thu thập bằng quan sát trực tiếp có ghi chép, ựiều tra bằng phỏng vấn trực tiếp và phiếu ựiều tra gián tiếp. đối tượng phỏng vấn trực tiếp và ựiều tra bằng phiếu là lãnh ựạo các cấp chắnh quyền huyện, xã, ngành chức năng trực tiếp quản lý kinh tế về thương mại và sản xuất kinh doanh, người ựứng ựầu các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh thương mại dịch vụ. Các số liệu có thể ựược ghi chép trực tiếp theo dạng bảng ựã dự kiến, hoặc bảng câu hỏi phỏng vấn.

3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu

- đối với số liệu thứ cấp tiến hành tổng hợp, chọn lọc và sắp xếp theo trình tự nội dung nghiên cứu làm cơ sở cho việc thực hiện ựề tài.

- đối với số liệu sơ cấp thì tiến hành tổng hợp, hệ thống hóa bằng các công cụ là máy tắnh với phần mềm Excel ựảm bảo thông tin ựược xử lý chắnh xác.

3.2.3 Phương pháp phân tắch số liệu

3.2.3.1 Phương pháp thống kê

Chủ yếu sử dụng thống kê mô tả ựể mô phỏng lại thực trạng vấn ựề cần nghiên cứu, sử dụng thống kê phân tắch ựể ựánh giá vấn ựề cần nghiên cứu.

3.2.3.2 Phân tổ thống kê

Sử dụng phân tổ thống kê ựể sắp xếp các dữ liệu, thông tin theo các tiêu thức, tạo thành các nhóm và sắp xếp theo các trật tự nhất ựịnh.

3.2.3.3 Phương pháp so sánh

Sử dụng so sánh số tuyệt ựối, tương ựối, số bình quân, tốc ựộ tăng trưởng ựể so sánh các ựối tượng theo một số các chỉ tiêu nhất ựịnh ở những mốc thời gian và trong một tiến trình thời gian từ ựó ựể phân tắch ựánh giá sự biến ựộng của các hiện tượng. Thực hiện cả so sánh nhiều ựối tượng cùng lúc trong tổng thể và so sánh theo mốc thời gian ựối với từng ựối tượng ựơn lẻ.

3.2.3.4 Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia (là những người am hiểu về vấn ựề cần nghiên cứu, tuỳ theo từng lĩnh vực khác nhau), trên cơ sở ý kiến của các chuyên gia, từ ựó ựưa ra nhận ựịnh, làm cơ sở củng cố các nhận ựịnh ựã ựược rút ra về những thành tựu ựạt ựược, các tồn tại, các ựiểm mạnh - yếu của hệ thống thương

mại, các cơ hội và thách thức cho việc phát triển thương mại nông thôn huyện Thạch Thành.

3.2.3.5 Phương pháp phân tắch SWOT

SWOT là từ viết tắt của các chữ S - Stengths (điểm mạnh, thế mạnh), W - Weakness (điểm yếu, mặt yếu), O - Opportunities (Cơ hội) và T - Threats (đe doạ, thách thức, nguy cơ). ỘPhân tắch SWOT là phân tắch một hiên tượng dưới quan ựiểm hệ thống từ bên trong (S, W) ra bên ngoài (O, T) hay ựồng thời kết hợp cả trong và ngoàiỢ; và Ộđây là một công cụ sử dụng nhiều trong phân tắch các hiện tượng dưới dạng ựịnh tắnh - xã hội, chắnh sáchỢ.

Trong ựiều kiện huyện Thạch Thành chưa có chiến lược, kế hoạch hay ựịnh hướng cụ thể ựối với việc phát triển thương mại của riêng mình, với giới hạn của ựề tài nghiên cứu này, việc vân dụng phương pháp SWOT này không áp dụng như một phương pháp nhằm xây dựng và phát triển hoàn thiện một chiến lược hay quy hoạch cụ thể mà chỉ dừng lại ở mức ựộ xác ựịnh ra thứ tự ưu tiên những vấn ựề cần thiết cho sự phát triển thương mại nông thôn và làm cơ sở ựề xuất (chứ không xác ựịnh) các nhóm giải pháp cơ bản hợp lý ựể phát triển thương mại nông thôn, giúp cho quá trình ựịnh hướng trong thực hiện hoạch ựịnh chiến lược của huyện (nếu có). Như vậy có thể gọi là Ộma trận phân tắch SWOT trong phát triển thương mại nông thôn huyện Thạch ThànhỢ.

Công cụ cơ bản của phương pháp SWOT là ma trận SWOT ựể kết hợp các yếu tố với nhau tạo nên các nhóm giải pháp sau khi ựã phân tắch và sắp xếp ựược thứ tự các ựiểm mạnh, ựiểm yếu, các cơ hội và thách thức (ựối với hệ thống thương mại huyện Thạch Thành).

Nguyên tắc cần thiết khi phân tắch SWOT cho ựề tài này là các ựiểm mạnh - ựiểm yếu là những yếu tố bên trong ở thời ựiểm hiện tại, còn cơ hội và thách thức ựến từ bên ngoài và sẽ có trong tương lai.

3.2.3.6 Phương pháp cho ựiểm

để hỗ trợ cho phương pháp SWOT, nghiên cứu sử dụng phương pháp cho ựiểm ựể phân tắch ựịnh tắnh các yếu tố trước khi ựưa vào phân tắch SWOT nhằm sắp xếp thứ tự ưu tiên của các yếu tố ựược xác ựịnh là ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và

thách thức.

- Các yếu tố ựược cho ựiểm về mức ựộ quan trọng từ mức 1 ựến 4 tương ứng với mức ựịnh tắnh là: bình thường, quan trọng, khá quan trọng, rất quan trọng.

- Mức ựộ tác ựộng của các yếu tố (hệ số tác ựộng) cho từ 1 ựến 4, tương ứng với mức ựịnh tắnh là: Tác ựộng bình thường, tác ựộng mạnh, tác ựộng khá mạnh, tác ựộng rất mạnh.

- điểm số cho mỗi yếu tố là tắch của ựiểm mức ựộ quan trọng với hệ số tác ựộng, ựây là căn cứ ựể sắp xếp thứ tự ưu tiên.

để thực hiện phương pháp cho ựiểm cần tiến hành ựiều tra bằng phiếu ựiều tra gián tiếp ựể lấy ý kiến thăm dò, các yếu tố ựược ựưa vào phiếu ựiều tra ựánh giá là các yếu tố ựược xác ựịnh ựể ựưa vào phân tắch SWOT. Tổng số phiếu ựiều tra là 60 phiếu.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Khái quát tình hình thương mại và lưu thông hàng hoá dịch vụ

4.1.1 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ trên ựịa bàn huyện hiện nay

Tình hình kinh tế huyện Thạch Thành không ngừng chuyển biến với mức tăng trưởng cao. Sản xuất cũng không ngừng ựược thúc ựẩy mở rộng làm tăng mức tiêu thụ các hàng hoá là vật tư ựầu vào cho sản xuất. đời sống của nhân dân ngày càng cao hơn làm tăng nhu cầu tiêu thụ hàng hoá kể cả về khối lượng cũng như chất lượng. đây là những nguyên nhân góp phần làm gia tăng tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ những năm qua ở huyện Thạch Thành. Trong các năm từ 2008 - 2010 tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ liên tục tăng lên, với tốc ựộ tăng bình quân hàng năm là 20,13%, mức tăng bình quân là 90,6 tỷ ựồng mỗi năm (Bảng 4.1).

Bảng 4.1: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ huyện Thạch Thành đơn vị tắnh: triệu ựồng Chỉ tiêu Năm 2008 Tỷ lệ (%) Năm 2009 Tỷ lệ (%) Năm 2010 Tỷ lệ (%) Tốc ựộ tăng BQ (%/ năm) Tổng mức bán lẻ 409.000 100 495.196 100 590.222 100 20,13

Phân theo loại hình kinh tế:

- Kinh tế nhà nước

6.403 1,57 6.947 1,40 7.544 1,28 8,54

- Kinh tế tập thể - - - - - - -

- Kinh tế cá thể 278.561 68,11 342.630 69,19 420.749 71,29 22,90 - Kinh tế tư nhân 124.037 30,33 145.619 29,41 161.928 27,44 14,26

Phân theo ngành hoạt ựộng:

- Thương nghiệp 376.675 92,10 423.048 85,43 509.687 86,36 16,32

- Khách sạn - nhà hàng 20.178 4,93 44.257 8,94 48.973 8,30 55,79

- Dịch vụ 12.147 2,97 27.891 5,63 31.562 5,35 61,19

Tuy nhiên, qua số liệu thống kê về tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tại Bảng 4.1 và ựược biểu diễn bằng đồ thị 4.1, phần nào cũng cho ta thấy ựược một phần bức tranh thương mại của huyện trong thời gian hiện nay. đó là những vấn ựề sau:

- Hàng hoá và dịch vụ do thành phần kinh tế cá thể và tư nhân cung ứng ra thị trường áp ựảo gần như tuyệt ựối, chiếm tỷ lệ cao và liên tục tăng lên, 98,41%, 98,6%, 98,73% lần lượt qua các năm từ 2008 - 2010; trong khi các con số tương ứng của kinh tế về mặt tỷ lệ quá nhỏ và liên tục giảm sút, lần lượt là 1,57%, 1,4%, 1,28%; còn kinh tế tập thể thì hoàn toàn vắng bóng.

0,00 50,00 100,00 150,00 200,00 250,00 300,00 350,00 400,00 450,00

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

- Kinh tế nhà nước - Kinh tế cá thể - Kinh tế tư nhân

đồ thị 4.1: Tổng mức bán lẻ hàng hoá - dịch vụ các khối kinh tế qua các năm 2008 - 2010

- Tốc ựộ tăng bình quân về giá trị bán lẻ của cả 3 thành phần kinh tế ựều dương, song khu vực kinh tế cá thể vẫn ựạt cao nhất, gấp gần 2 lần của khu vực kinh tế tư nhân và gần 3 lần khu vực kinh tế nhà nước.

- Thương mại hàng hoá (thương nghiệp) mặc dù ựạt tốc ựộ tăng bình quân thấp hơn nhiều lần so với khu vực dịch vụ song lại chiếm phần lớn trong tổng giá trị

bán ra, chiếm tỷ lệ giá trị tới 86,6% năm 2010. Về cơ cấu tỷ lệ trong tổng mức bán lẻ thì khu vực dịch vụ tăng ựột biến năm 2009 nhưng có dấu hiệu chững và sụt giảm năm 2010 mặc dù về giá trị vẫn gia tăng.

4.1.2 Số lượng và thành phần thương nhân kinh doanh thương mại

Tới 01/7/2010 số doanh nghiệp thực tế hoạt ựộng trực tiếp sản xuất kinh doanh tại huyện Thạch Thành là 82 doanh nghiệp, trong ựó có 17 doanh nghiệp nhà nước, 02 doanh nghiệp tập thể (HTX), 01 doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài, số lượng còn lại ựông nhất (66 doanh nghiệp, chiếm 77,65% trên tổng số 82 doanh nghiệp) là các công ty TNHH và doanh nghiệp tư nhân (Bảng 4.2).

Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng rất ựa dạng, quy mô cũng rất khác nhau, qua thống kê ở Bảng 4.2 ta có thể thấy các doanh nghiệp kinh doanh thương mại - dịch vụ chiếm tới 52,3% số lượng doanh nghiệp (45/86 doanh nghiệp). Trong số 45 doanh nghiệp thương mại - dịch vụ có tới 26 doanh nghiệp chuyên hoạt ựộng kinh doanh thương nghiệp (chiếm 57,8%).

Trong tổng số 26 doanh nghiệp chuyên kinh doanh thương mại (Bảng 4.2), ta có thể thấy có tới 23 doanh nghiệp tư nhân (chiếm 88,5% số doanh nghiệp chuyên buôn bán hàng hoá), không có sự xuất hiện của các doanh nghiệp tập thể và chỉ có 3 doanh nghiệp nhà nước tham gia (chiếm 11,5%). điều này cho thấy sự lấn át của các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân về mặt số lượng trên ựịa bàn; kết hợp với số liệu về tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ hàng năm rất khiêm tốn như ựã phân tắch ở phần trên cho ta thấy ựược sức mạnh của kinh tế tư nhân và sự lép vế của kinh tế nhà nước trong thương mại trên ựịa bàn huyện.

đối với các hộ kinh doanh cá thể, nếu không tắnh các hộ sản xuất nông nghiệp (nông hộ), tới 01/7/2010, toàn huyện có tổng số 4.039 hộ sản xuất kinh doanh, trong ựó có 3.032 hộ kinh doanh thương mại - dịch vụ (chiếm gần 75,1% trên tổng số). Trong số hộ kinh doanh thương mại - dịch vụ, số hộ chuyên hoạt ựộng thương nghiệp, buôn bán hàng hoá chiếm tới hơn 71,1% (2.157/3.032 hộ), các hộ kinh hoạt ựộng thương nghiệp cũng là lực lượng ựông ựảo nhất trong tổng số các hộ hoạt ựộng sản xuất kinh doanh cá thể (53,4%) (Bảng 4.3).

Bảng 4.2: Phân loại doanh nghiệp ựang hoạt ựộng kinh doanh tại Thạch Thành theo thành phần kinh tế và lĩnh vực kinh doanh chắnh (ựến 01/7/2010)

Lĩnh vực hoạt ựộng kinh doanh

Thương mại - dịch vụ Thành phần kinh tế Số lượng Nông nghiệp Công nghiệp Xây dựng Thương nghiệp Dịch vụ bưu chắnh viễn thông Dịch vụ khách sạn Dịch vụ khác Dịch vụ vận tải Tư nhân 62 1 6 24 23 2 6 - - Nhà nước 17 4 - 1 3 5 - 4 - Tập thể 2 - - - - - - - 2 Có vốn ựầu tư nước ngoài 1 - 1 - - - - - - Cộng 82 5 7 25 26 7 6 4 2

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thạch Thành).

Như vậy, hiện nay các thương nhân kinh doanh thương mại với con số không nhỏ, nhưng có thể thấy rằng các thương nhân thuộc thành phần kinh tế cá thể và tư nhân chiếm số lượng lớn. Số lượng các doanh nghiệp nhà nước hoạt ựộng thương mại trên ựịa bàn huyện là không ựáng kể, kinh tế tập thể vắng bóng hoàn toàn, còn các tập ựoàn bán buôn - bán lẻ có vốn ựầu tư nước ngoài chưa hề xuất hiện.

Bảng 4.3. Số hộ kinh doanh cá thể theo ựơn vị hành chắnh và lĩnh vực kinh doanh huyện Thạch Thành (ựến 01/7/2010)

Chia theo lĩnh vực kinh doanh

Thương mại - Dịch vụ đơn vị hành chắnh (xã, thị trấn) Số lượng (Hộ) Công nghiệp Xây dựng Thương nghiệp Lưu trú Ăn uống Vận tải Thông tin Dịch vụ khác TT Kim Tân 400 56 1 244 1 44 9 3 42 Thành Kim 428 88 1 232 2 52 28 3 22 Thạch Cẩm 221 52 2 130 0 17 2 0 18 Thành Vân 233 27 0 122 1 30 39 1 13 TT Vân Du 209 20 4 121 0 26 20 2 16 Thành Minh 188 49 0 107 0 11 5 0 16 Thạch Quảng 199 41 1 100 0 28 6 0 23 Thành Vinh 185 47 0 99 0 18 7 0 14 Thành Công 127 16 5 90 0 2 3 0 11 Thạch Bình 152 36 5 88 0 10 8 0 5 Thạch Sơn 181 63 0 82 1 14 11 0 10 Thành Tân 188 69 2 77 0 10 16 0 14 Thành Long 122 30 3 71 0 6 4 0 8 Thành Tâm 105 18 0 56 0 7 16 1 7 Thành Hưng 150 45 20 56 1 11 8 0 9 Thành Thọ 117 35 5 55 0 6 2 0 14 Ngọc Trạo 105 33 0 55 0 7 8 0 2 Thành Trực 86 15 1 53 0 5 3 0 9 Thạch Tân 98 23 0 47 0 10 12 2 4 Thạch định 82 22 0 40 0 6 5 1 8 Thành Mỹ 77 26 0 40 0 4 1 0 6 Thạch đồng 68 26 0 37 0 0 2 0 3 Thạch Long 61 18 0 33 0 3 4 0 3 Thành Tiến 64 15 1 30 0 6 7 0 5 Thành Yên 44 14 0 29 0 0 1 0 0

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 67)