Nội dung của phát triển thương mại nông thôn

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 43)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.3.2Nội dung của phát triển thương mại nông thôn

2.3.2.1 Phát triển thương mại nông thôn về mặt phát triển kinh tế nông thôn

Kinh tế nông thôn cũng ựược cấu thành bởi 3 bộ phận là nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ (thương mại - dịch vụ), và ựặc trưng là kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Kinh tế nông thôn ựược ựịnh hướng phát triển theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. để có tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế ựòi hỏi thương mại phải có tốc ựộ tăng trưởng cao, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, cơ cấu hợp lý trong nội bộ ngành v.v... Những nội dung của phát triển thương mại nông thôn về mặt kinh tế có thể kể ựến như sau:

- Phát triển cơ sở hạ tầng ựể có cơ sở hạ tầng hiện ựại, ựáp ứng ựược nhu cầu phát triển nông thôn mới. Có những cơ sở hạ tầng chung cho tất cả các ngành kinh tế, vắ dụ như giao thông, ựiện, thông tin liên lạc vvẦ, nhưng thương mại có những cơ sở vật chất ựặc thù như chợ, hệ thống cửa hàng, kho bãi bảo quản hàng hoá,

trang thiết bị hỗ trợ bán hàng v.v...

- Phát triển các tổ chức, loại hình kinh doanh thương mại ựể có các thành phần kinh doanh cân ựối hài hoà với các loại hình kinh doanh hiện ựại và phù hợp ựảm bảo thương mại nông thôn ựồng thời vừa phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng vừa phục vụ tốt sản xuất. Thực hiện tốt nội dung này sẽ nâng cao ựược trình ựộ tiêu dùng nông thôn, mở rộng nhu cầu làm cho thị trường phát triển, ựồng thời thúc ựẩy sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp.

- Phát triển nguồn nhân lực ựể có ựội ngũ lao ựộng thương mại trình ựộ cao, chuyên nghiệp, năng suất lao ựộng cao. Lao ựộng thương mại rất ựa dạng từ các nhà quản lý cho ựến nhân viên bán hàng, tiếp thị v.vẦ cần ựược phát triển thông qua quá trình ựào tạo nâng cao trình ựộ, tay nghề ựồng thời thương mại phải thu hút và sử dụng ngày càng nhiều lao ựộng ựể chuyển dần một bộ phận lao ựộng nông nghiệp sang lao ựộng thương mại dịch vụ.

- Phát triển các lĩnh vực thương mại ựể có cơ cấu hợp lý, ựảm bảo tắnh cân ựối, hỗ trợ lẫn nhau ngay trong nội bộ ngành. Các lĩnh vực có thể kể ựến như thương mại hàng hoá và thương mại dịch vụ, thương mại phục vụ tiêu dùng và thương mại phục vụ sản xuất, bán buôn và bán lẻ, thương mại truyền thống và thương mại ựiện tử v.vẦ

- Phát triển thị trường và phạm vi hoạt ựộng thương mại của các doanh nghiệp thương mại; mở rộng thị trường cho khu vực nông thôn cả về thị trường tiêu thụ hàng hoá lẫn cung ứng hàng hoá dịch vụ cho nông thônẦ

Phát triển thương mại nông thôn về mặt kinh tế có rất nhiều nội dung và phức tạp, ựòi hỏi sự kết hợp của tất cả các ngành, các cấp, cùng với các thể chế kinh tế và hệ thống chắnh sách kinh tế của cả hệ thống kinh tế từ trung ương ựến ựịa phương và sự vận ựộng của từng tổ chức, cá nhân hoạt ựộng thương mại trên ựịa bàn nông thôn.

để ựảm bảo cho tắnh bền vững trong phát triển kinh tế cần phải thực hiện các nội dung trên sao cho ựảm bảo sự tăng trưởng kinh tế thương mại ựược ổn ựịnh lâu dài, lường trước ựể ựẩy lùi ựược các nguy cơ cản trở tăng trưởng và làm tổn hại ựến hệ thống thương mại và các hoạt ựộng thương mại trong tương lai.

2.3.2.2 Phát triển thương mại nông thôn về mặt phát triển văn hoá - xã hội nông thôn

Thương mại nông thôn phát triển nhưng cần phải ựảm bảo yêu cầu phát triển văn hoá - xã hội nông thôn. Những nội dung có thể kể ựến là:

- Phát triển các phương thức, loại hình kinh doanh tiên tiến hiện ựại ở nông thôn, loại bỏ dần các phương thức và loại hình thương mại lạc hậu nhưng vẫn phải ựảm bảo giữ gìn ựược các phong tục tập quán tốt ựẹp của nông thôn, không làm mất ựi các hình thức thương mại mang tắnh bản sắc của dân tộc hay ựịa phương, không ảnh hưởng tiêu cực ựến ựời sống tinh thần của người dân.

- Phát triển hệ thống thương mại sâu rộng ựể ựảm bảo cư dân nông thôn tham gia mua bán ựược thuận tiện dễ dàng, góp phần cải thiện ựời sống của cư dân nông thôn cả về vật chất lẫn tinh thần.

- đảm bảo mọi người dân ựược bình ựẳng trong việc tham gia các tổ chức và hoạt ựộng thương mại, thực hiện không phân biệt ựối xử trong thương mại ựể mọi người dân ựều có cơ hội hưởng lợi từ các hệ thống thương mại. Hạn chế tối ựa các loại hình thương mại có tác ựộng tiêu cực, xâm hại ựến lợi ắch của nông dân nói riêng và cư dân nông thôn nói chung.

- Hạn chế tối ựa các tai tệ nạn xã hội phát sinh cùng với quá trình phát triển thương mại nông thôn, giữ gìn sự ổn ựịnh lành mạnh của xã hội nông thôn. Thực hiện nội dung này ựồng nghĩa với việc tăng cường các thể chế, các hoạt ựộng giám sát, tắnh minh bạch trong hoạt ựộng thương mạiẦ ựể hạn chế tối ựa các tiêu cực phát sinh ựi cùng các hoạt ựộng thương mại - dịch vụ.

2.3.2.3 Phát triển thương mại nông thôn về mặt phát triển môi trường

Phát triển thương mại nông thôn về mặt phát triển môi trường có những nội dung là ựảm bảo thương mại nông thôn vừa có tốc ựộ tăng trưởng cao và ổn ựịnh, phát huy ựược các tiềm năng của tự nhiên lại vừa không gây ô nhiễm môi trường, huỷ hoại và làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Những nội dung có thể kể ựến như:

- Phát triển các thương hiệu hàng hoá cho các sản vật thiên nhiên ở các ựịa phương, ựồng thời hỗ trợ sản xuất khai thác có hiệu quả mà không gây ra tình trạng

cạn kiệt.

- Phát triển ựược các hoạt ựộng thương mại dịch vụ ựi liền với việc khai thác tiềm năng du lịch của các danh lam thắng cảnh ở nông thôn, với các hình thức tổ chức hoạt ựộng phù hợp sao cho vừa có hiệu quả kinh tế cao vừa không gây ô nhiễm môi trường.

- Loại bỏ dần và hạn chế tối ựa các hoạt ựộng thương mại gây ô nhiễm môi trường, huỷ hoại và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. Vắ dụ không cho phép kinh doanh ựộng vật hoang dã, hạn chế buôn bán các loại khoáng sản thô, kiểm soát chặt chẽ trong cấp phép kinh doanh các loại hoá chất và xăng dầu v.vẦ

- Môi trường còn ựược hiểu trên góc ựộ là môi trương kinh doanh, trong phát triển thương mại cần phải tạo ra và giữ ựược môi trường kinh doanh lành mạnh: cạnh tranh lành mạnh, bình ựẳng, vì cộng ựồng và lợi ắch chung.

Tóm lại, phát triển thương mại nông thôn là lĩnh vực có nội dung rất rộng lớn và ựa dạng phức tạp, ngoài những nội dung chung cho cả khu vực nông thôn nói chung, sẽ còn có những nội dung cụ thể theo từng mức ựộ phát triển và yêu cầu phát triển của từng vùng, từng ựịa phương khác nhau.

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 43)