Những tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 109)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân

4.3.2.1 Những tồn tại của thương mại nông thôn huyện Thạch Thành * Phát triển rời rạc thiếu tắnh hệ thống:

- Mạng lưới chợ thiếu sự liên kết ựể tạo thành một hệ thống chợ hiệu quả. Hầu hết các chợ mang tắnh ựơn lẻ phục vụ nhu cầu dân sinh cho một vùng (một hoặc vài ba xã) mà chưa có chợ ựầu mối rõ ràng, hàng hoá không ựược bổ sung cho nhau ựể tạo thành các chuỗi hàng hoá theo kênh phân phối theo kiểu từ chợ bán buôn ựến chợ bán lẻ dân sinh và ngược lại. Các chợ ở thị trấn, kể cả chợ huyện (Kim Tân) chủ yếu bán lẻ không tạo ựược nguồn hàng tập trung cần thiết làm ựầu mối phân phối cho các chợ bán lẻ khác làm cho các hộ kinh doanh tại những chợ còn lại phải tìm ựến những ựầu mối ở xa ngoài ựịa bàn huyện làm tăng chi phắ giao dịch và thiếu tắnh ổn ựịnh. Ngược lại, các chợ khác cũng không làm ựược chức năng gom hàng (nhất là hàng nông sản, tươi sống) cung cấp cho các chợ lớn ở thị trấn - nơi ựông dân, nên nhiều khi bị thiếu hụt hàng hoá, dẫn ựến thường xuyên có hiện tượng cùng loại nông sản mà ở chợ nhỏ thì ế, chợ lớn thì thiếu và ựắt ựỏ.

- Chưa tổ chức ựược hệ thống ngành hàng cho hầu hết các loại hàng hoá. Do chưa hình thành ựược hệ thống bán buôn cho phần lớn các mặt hàng tiêu dùng, dẫn ựến mạng lưới cửa hàng bán lẻ cũng rời rạc không ựược tổ chức theo các ngành hàng nhất ựịnh. đa số các cửa hàng ựược tổ chức ở dạng cửa hàng tổng hợp, hàng hoá manh mún, nhỏ lẻ chưa tạo ra ựược các hệ thống ngành hàng rõ ràng cả về chiều cung ứng lẫn tiêu thụ.

+ Về góc ựộ cung ứng hàng hoá: Ngoài xăng dầu và dược phẩm ựược tổ chức theo hệ thống kinh doanh tương ựối chặt chẽ, các mặt hàng khác chưa có nhiều các ựại lý và các cửa hàng bán buôn làm ựầu mối phân phối trực tiếp cho các hãng sản xuất và phân phối lớn. Từ ựây các mặt hàng ựến các cửa hàng bán lẻ phải qua nhiều các ựầu mối trung gian, các nhà phân phối nhỏ lưu ựộng ựến từ bên ngoài không ổn ựịnh và ắt ưu ựãi nên giá cả thường bị ựẩy lên cao. đồng thời các cửa hàng

bán lẻ không ựược tổ chức theo ựầu mối của các nhà sản xuất và phân phối nên giá cả tuỳ ý, chất lượng ắt ựược ựảm bảo và nguồn gốc hàng hoá không rõ ràng.

+ Về mặt tiêu thụ hàng hoá nông sản: Ngoài Mắa ựường và Cao su ựược bao tiêu theo hợp ựồng thì các mặt hàng khác không ựược ựảm bảo tiêu thụ. Các cửa hàng kinh doanh nông sản chỉ phục vụ tiêu dùng nội vùng, ắt liên kết ựể tiêu thụ ở thị trường bên ngoài. Chưa có cửa hàng, doanh nghiệp nào liên kết lâu dài với các ựầu mối tiêu thụ hay doanh nghiệp lớn ựể thu mua hàng hoá nông sản và thực phẩm, nếu có chỉ mang tắnh ựột xuất thời vụ.

* Về quy mô kinh tế nhỏ lẻ manh mún:

- Trong cơ cấu kinh tế toàn huyện thì quy mô về giá trị của thương mại còn nhỏ trong nền kinh tế của huyện, thể hiện ở tỷ trọng của thương mại dịch vụ trong cơ cấu GDP toàn huyện còn thấp, thu nhập từ thương mại bình quân trên ựầu người hàng năm thấp hơn so với các lĩnh vực kinh tế khác.

- Các cửa hàng buôn bán phần lớn ựều nhỏ lẻ, nhất là các hộ thương mại tại các thôn xã lựa chọn thiên về kinh doanh tổng hợp nên hàng hoá lại càng manh mún.

* Cơ sở hạ tầng thương mại chậm phát triển, trình ựộ kinh doanh và văn hoá thương mại thấp:

- Cơ sở hạ tầng thương mại còn nghèo nàn thiếu an toàn, trong ựó cơ sở hạn tầng của các chợ là ựiển hình, các chợ ựã ựược xây dựng từ lâu ựã quá cũ kỹ xuống cấp nhưng chưa ựược ựầu tư cải tạo nâng cấp.

- Hầu hết các cửa hàng ựều tổ chức kinh doanh theo phương thức truyền thống, các trang thiết bị hiện ựại hỗ trợ kinh doanh chưa ựược ựầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin vào kinh doanh còn rất ắt, cả huyện chưa có siêu thị và trung tâm thương mại hiện ựại. Quá trình hiện ựại hoá các cửa hàng chỉ mới xuất hiện tại một số ắt cửa hàng ở các thị trấn và diễn ra rất chậm.

- Còn quá nhiều các hộ kinh doanh thương mại tại chợ cũng như các cửa hàng kinh doanh không có ựăng ký, không nghiêm túc chấp hành các quy ựịnh về thương mại, hàng giả hàng nhái kém chất lượng tràn lan, không minh bạch trong thông tin giá cả và ựảm bảo chất lượng hàng hoá làm phổ biến sự nghị kỵ lẫn nhau

giữa người mua và người bán trên thị trường.

- Mua tranh bán cướp là hiện tượng diễn ra hàng ngày tại các chợ tự phát, nhất là các Ộchợ ựónỢ làm mất an ninh trật tự gây bức xúc cho người dân và tâm lý bất an cho nông dân trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, khiến cho nông dân thường hay phải chịu thiệt thòi khi bán hàng (hay bị ép giá thô bạo, không bán ựược trực tiếp ựến tay người tiêu dùng cuối cùng).

* Bất hợp lý về quản lý hành chắnh ựối với các cụm thương mại lớn: Hầu hết các cụm tập trung thương mại lớn ựều không còn nằm trên ựịa bàn của một ựơn vị hành chắnh. Quy mô các cụm không ựược giới hạn cũng như ựiều chỉnh lại trên một ựơn vị hành chắnh thống nhất ựể tiện quản lý. Sự bất hợp lý này cũng dẫn ựến tình trạng các hệ thống hạ tầng chung cho các cụm thương mại như ựiện, ựường, cấp thoát nước, xử lý rác thải và vệ sinh môi trường v.vẦ chưa ựược khớp nối ựồng bộ.

* Phát triển thương mại thiếu tắnh cân ựối, không an toàn:

- Mất cân ựối trong thành phần kinh tế tham gia hoạt ựộng thương mại, nhất là sự yếu kém của thành phần kinh tế nhà nước và tập thể, làm mất khả năng kiểm soát và ựiều tiết thị trường bằng các hoạt ựộng kinh tế dẫn ựến bắt buộc phải thường xuyên phải sử dụng các biện pháp hành chắnh can thiệp trong ựiều tiết kinh tế của nhà nước các cấp.

- Thương mại mới chỉ tập trung ựáp ứng ựược một phần trong nhu cầu tiêu dùng của nhân dân mà chưa thể hiện ựược vai trò hỗ trợ thúc ựẩy sự phát triển của các ngành khác nhất là trong hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp, chưa ựảm bảo ựược nguồn cung ứng các vật tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho nông dân.

- Mất cân ựối giữa bán buôn và bán lẻ: Cả huyện không có chợ ựầu mối và bán buôn, chỉ có chợ bán lẻ; mạng lưới cửa hàng hiện tại có quá nhiều các cửa hàng bán lẻ mà các cửa hàng và ựại bán buôn quá ắt. điều này làm cho thị trường hàng hoá trong huyện có tắnh phụ thuộc rất lớn vào các thị trường ựầu mối bên ngoài, nguồn hàng hoá ắt ổn ựịnh vì bị chi phối bởi các trung gian bán buôn hàng hoá lưu ựộng.

tổng hợp nhỏ trong khi dân số của huyện có chiều hướng giảm dễ dẫn ựến nguy cơ thừa hàng - thiếu khách ựối với một số mặt hàng từ ựó hiệu quả kinh doanh thương mại giảm sút.

*Mức ựộ cạnh tranh của huyện còn yếu, chưa phát huy ựược lợi thế là một vùng có vị trắ ựầu mối giao thương thuận lợi:

- Thiếu các hoạt ựộng xúc tiến thương mại, thông tin thị trường vừa thiếu lại vừa yếu, các sản phẩm chất lượng tốt chưa ựược ựăng ký thương hiệu và chỉ dẫn ựịa lý nên không ựược biết nhiều trên thị trường hoặc bị lợi dụng khai thác ở các ựịa phương khác. Chắnh vì vậy mà Thạch Thành chưa ựược biết ựến nhiều qua bằng những thương hiệu hàng hoá.

4.3.2.2 Nguyên nhân của những tồn tại

Những tồn tại kể trên, bản thân chúng cũng chắnh là nguyên nhân trực tiếp của nhau; ngoài ra còn có những nguyên nhân lớn sau:

- Sản xuất chưa phát triển, khối lượng hàng hoá sản xuất hàng năm ắt do ựại ựa số nhân dân sinh sống bằng nghề nông, sản xuất nông nghiệp ở trình ựộ thấp, chủ yếu là sản xuất theo phương pháp tự cung tự cấp nên thu nhập thấp, mức sống còn thấp, nhu cầu tiêu dùng và nhận thức về hàng hoá chưa cao. Vì vậy nhu cầu tiêu dùng hàng hoá chất lượng cao, thương hiệu mạnh chưa nhiều, dễ dãi trong lựa chọn hàng hoá tiêu dùng.

- Các cơ sở vật chất hạ tầng thương mại ựã quá cũ không ựược quan tâm ựầu tư, công tác xã hội hoá trong ựầu tư phát triển hạ tầng thương mại chưa ựược thực hiện. Nguyên nhân do Thạch Thành là một huyện nghèo nguồn vốn thiếu lại phải ưu tiên cho các vấn ựề bức thiết hơn như xây dựng các công trình phúc lợi, ựường xá giao thông, hệ thống thuỷ lợi và các công trình phòng chống thiên tai lũ lụt. Mặt khác là thiếu tầm nhìn và nhận thức cần thiết ựối với thương mại dịch vụ do ảnh hưởng từ thời kinh tế bao cấp còn nặng nề.

- Thiếu quy hoạch cho phát triển thương mại, các quy hoạch không theo kịp với sự thực tế phát triển, công tác quản lý thương mại giữa các cấp chắnh quyền ựịa phương không có sự ựồng bộ cần thiết. Công tác quản lý lỏng lẻo thiếu chặt chẽ, chồng chéo, trình ựộ của một số lớn cán bộ quản lý thương mại các cấp còn yếu,

nhận thức chưa ựầy ựủ nhất là trong bối cảnh ựất nước ta ựang mở cửa kinh tế thực hiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.

- Các doanh nghiệp kinh doanh thương mại ở Thạch Thành có quy mô nhỏ, ắt vốn, thiếu kinh nghiệm nên khó khăn trong việc mở rộng thị trường, chưa ựủ ựộ tin cậy ựể hợp tác với các nhà sản xuất và phân phối lớn. Cùng với ựó là tắnh hợp tác với nhau và với các ngành chức năng trong việc nghiên cứu thị trường, hướng dẫn, chỉ ựạo sản xuất phân phối và tiêu thụ sản phẩm còn thấp.

- Thiếu các dự án lớn, chưa kêu gọi ựược ựầu tư ựể huy ựộng ựược các nguồn vốn từ bên ngoài ựể xây dựng ựược các thương hiệu ựịa phương; Trong khi các doanh nghiệp và hộ kinh doanh thương mại chỉ tập chung vào kinh doanh theo kiểu thương vụ mà không có kế hoạch tầm nhìn lâu dài nên chỉ mang tắnh chụp giật thiếu sự ổn ựịnh, từ ựó gây nên tình trạng thị trường thường xuyên mất ổn ựịnh, không an toàn cho sản xuất, không xây dựng ựược hình ảnh tốt và khuếch trương ựược thương hiệu cho riêng mình.

- Công tác thông tin truyền thông về thị trường giá cả chưa ựược quan tâm, chưa giới thiệu ựược tiềm năng thị trường ra bên ngoài ựể thu hút các doanh nghiệp lớn quan tâm. Cả hai phắa nhà nước và các doanh nghiệp ựều chưa có các biện pháp cần thiết ựể thu hút các doanh nghiệp sản xuất lớn, các nhà phân phối lớn ựến với thị trường nông thôn của huyện. đặc biệt là chưa có những chắnh sách phù hợp ựể tập hợp các doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh doanh liên kết với nhau ựể cùng nhau tạo thành các chuỗi cung ứng và tiêu thụ.

- Lực lượng quản lý thị trường mỏng, các cấp chắnh quyền nhất là cấp cơ sở còn yếu kém trong công tác quản lý, chưa kịp thời, thiếu sự phối hợp của chắnh quyền cấp cơ sở trong quản lý phát triển ở các tụ ựiểm thương mại nằm giữa các gianh giới hành chắnh.

- Các ựịa phương khác liền kề như Vĩnh Lộc, Cẩm Thuỷ, Hà Trung cũng rất chú trọng phát triển thương mại, nhiều nơi ựã ựi trước nên có cơ sở tầng tốt, trình ựộ phát triển cao hơn tạo sức thu hút lớn, cạnh tranh người tiêu dùng rất mạnh mẽ. Các ựô thị trong tỉnh như Thành phố Thanh Hoá, thị xã Bỉm SơnẦ luôn có sức thu hút mạnh mẽ người tiêu dùng các huyện, nhất là hiện nay việc ựi lại ựã tương ựối dễ

dàng tạo ra tâm lý thắch mua sắm ở ựô thị hơn tại các cửa hàng trong huyện.

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 109)