Đặc ựiểm của nông thôn

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 39)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2.2đặc ựiểm của nông thôn

- Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc của một cộng ựồng dân cư bao gồm chủ yếu là nông dân, là vùng sản xuất nông nghiệp (theo nghĩa rộng) là chủ yếu. Các hoạt ựộng sản xuất và dịch vụ phục vụ chủ yếu cho nông nghiệp và cho cộng ựồng nông thôn. Mật ựộ dân cư ở vùng nông thôn thấp hơn ựô thị.

- So với ựô thị, nông thôn có cơ cấu hạ tầng, có trình ựộ tiếp cận thị trường, trình ựộ sản xuất hàng hoá thấp hơn. Nông thôn chịu sức hút của thành thị về nhiều mặt, dân nông thôn thường tìm cách di chuyển vào các ựô thị.

- Nông thôn là vùng có trình ựộ văn hoá, khoa học và kỹ thuật thấp hơn ựô thị và trong chừng mực nào ựó trình ựộ dân chủ, tự do và công bằng xã hội cũng thấp hơn ựô thị. Thu nhập và ựời sống vật chất và tinh thần của vùng nông thôn thấp hơn ựô thị.

- Nông thôn trải ra trên ựịa bàn khá rộng, chịu ảnh hưởng nhiều bởi ựiều kiện tự nhiên, mang tắnh chất ựa dạng về quy mô, về trình ựộ phát triển, về các hình thức tổ chức sản xuất và quản lắ. Tắnh ựa dạng ựó diễn ra không chỉ giữa nông thôn của các nước với nhau, mà ngay cả các vùng nông thôn khác nhau trong một nước (Vũ

đình Thắng và Hoàng Văn định, 2002).

Một số ựặc ựiểm riêng của nông thôn Việt Nam, ựó là:

- Ở vùng nông thôn, các cư dân chủ yếu là nông dân và làm nghề nông, ựây là ựịa bàn hoạt ựộng chủ yếu của các ngành sản xuất vật chất nông, lâm, ngư nghiệp và các ngành nghề sản xuất kinh doanh, dịch vụ phi nông nghiệp. Trong các làng xã truyền thống, sản xuất nông nghiệp chiếm vị trắ chủ chốt và là nguồn sinh kế chắnh của ựại bộ phận nông dân. Cùng với sự phát triển và tiến bộ của ựất nước, ựặc ựiểm này có sự thay ựổi. Các vùng nông thôn trong tương lai sẽ không phải chủ yếu có các nông dân sinh sống và làm nông nghiệp, thay vào ựó là các cư dân cư trú và tiến hành nhiều hoạt ựộng kinh tế khác nhau, gồm cả sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp và thương mại dịch vụ. Theo ựó, tỷ trọng lao ựộng và GDP của các ngành kinh tế ở nông thôn cũng thay ựổi theo hướng gia tăng cho công nghiệp và dịch vụ.

- Nông thôn thể hiện tắnh chất ựa dạng về ựiều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái, các vùng nông thôn quản lý một lượng tài nguyên thiên nhiên to lớn, phong phú và ựa dạng, bao gồm các tài nguyên ựất, nước, khắ hậu, rừng, sông suối, ao hồ, khoáng sản, hệ ựộng thực vật gồm cả tự nhiên và cả do con người tạo ra.

- Cư dân nông thôn có mối quan hệ họ tộc và gia ựình khá chặt chẽ với những quy ựịnh cụ thể của từng họ tộc và gia ựình. Ở nông thôn, có nhiều gia ựình trong một dòng họ cùng sinh sống và gắn bó với nhau gần gũi, khăng khắt lâu ựời. Những người ngoài dòng họ cùng chung sống, góp sức phòng tránh thiên tai, giúp ựỡ nhau trong sản xuất và ựời sống tạo nên tình làng nghĩa xóm lâu bền.

- Nông thôn lưu giữ và bảo tồn nhiều di sản văn hoá của quốc gia như các phong tục, tập quán cổ truyền về ựời sống, lễ hội, sản xuất nông nghiệp và ngành nghề truyền thống, các di tắch lịch sử, văn hoá, các danh lam thắng cảnh, v.v... Đây chắnh là nơi chứa ựựng kho tàng văn hoá dân tộc, ựồng thời là khu vực giải trắ và du lịch sinh thái phong phú và hấp dẫn ựối với mọi người (Mai Thanh Cúc và cộng sự, 2005).

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 39)