Những thành tựu

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 107)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1 Những thành tựu

Quá trình phát triển thương mại nông thôn huyện Thạch Thành là một quá trình, diễn biến trải qua rất nhiều giai ựoạn, ựến nay về cơ bản ựã ựạt ựược một số những thành tựu cơ bản sau:

* Trong tổng thể nền kinh tế huyện:

- Sự phát triển thương mại trong 3 năm gần ựây góp phần làm cho tỷ trọng của ngành Thương mại - Dịch vụ trong cơ cấu kinh tế huyện liên tục tăng lên, ựã góp phần làm cho kinh tế huyện dịch chuyển theo chiều hướng tắch cực.

- đạt mức tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng năm cao trong những năm qua, làm cho thương mại dịch vụ ựạt mức tăng trưởng cao nhất trong các lĩnh vực kinh tế, góp phần ựưa kinh tế huyện ựạt mức tăng trưởng cao liên tục trong 3 năm qua.

*đối với mạng lưới chợ và cửa hàng thương mại:

- Duy trì ựược mạng lưới chợ dân sinh tương ựối ựều khắp trên ựịa bàn huyện, cự li và phân bố các chợ tương ựối hợp lý tại các vùng dân cư tạo ựiều kiện cho trao ựổi hàng hoá của nhân dân tương ựối thuận tiện. Về cơ bản tại tất cả các xã ựều có chợ hoặc gần chợ, người dân cùng lúc có nhiều chợ ựể trao ựổi mà không phải ựi quá xa, tránh ựược sự tốn kém vất vả.

- Phát triển ựược lượng lớn các cửa hàng bán lẻ, ựa dạng loại hình tổ chức, chủng loại mặt hàng kinh doanh ngày càng phong phú thoả mãn tốt hơn về nhu cầu tiêu dùng trong nhân dân. Sự phát triển của các cửa hàng với nhiều loại hình và chủng loại mặt hàng làm cho nông dân, nhất là các xã vùng sâu, vùng xa có thêm nhiều lựa chọn về hàng hoá cũng như ựịa ựiểm giao dịch, không còn quá phụ thuộc vào các chợ hoặc một số cửa hàng nhất ựịnh.

- Chợ dân sinh và cửa hàng mua bán tại các xã ựang bổ sung cho nhau rất tắch cực, tạo ựược sự linh hoạt trong trao ựổi và phân phối hàng hoá. Các chợ cung cấp hàng hoá nông sản thực phẩm tươi sống cho các cửa hàng ựể phân phối lại sau mỗi phiên chợ, các cửa hàng bù ựắp các loại hàng hoá kinh ựặc thù mà chợ dân sinh chưa thể ựáp ứng. Sự bổ sung cho nhau giữa chợ và cửa hàng không làm cân bằng ựược thị trường hàng hoá nhưng tạo ựược sự yên tâm của người dân về sự sẵn có hàng hoá trên thị trường hàng ngày, giảm ựược áp lực và chi phắ dự trữ nhất là ựối với nông dân các xã vùng Tây Bắc huyện (còn rất nghèo).

* Về phân bố các tụ ựiểm thương mại:

- Phát triển ựược các trung tâm tập trung thương mại phân bố hợp lý giữa các vùng dân cư, tạo ựiều kiện thúc ựẩy phát triển kinh tế cân ựối giữa các vùng, thu hẹp ựược khoảng cách mức sống giữa các vùng trên ựịa bàn huyện. đặc biệt là sự hình thành và phát triển cụm thương mại Thạch Quảng ựã tạo ựiều kiện phát triển kinh tế xã hội cho khu vực ựặc biệt khó khăn phắa Tây Bắc huyện .

ựô thị hoá trong vùng nông thôn, một mặt ựẩy nhanh quá trình ựô thị hoá nông thôn (vùng ven thị trấn), mặt khác làm bộ mặt nông thôn ựược hiện ựại hoá có nhiều nét ựa dạng và tươi mới (tại các xã), thúc ựẩy nhịp ựộ sinh hoạt của vùng nông thôn.

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 107)