Mạng lưới cung ứng vật tư nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm nông

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 101)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.6 Mạng lưới cung ứng vật tư nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm nông

4.2.6.1 Mạng lưới cung ứng vật tư nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp là nghề chắnh của phần lớn dân cư nông thôn huyện Thạch Thành, các vật tư cho sản xuất như phân bón, thức ăn chăn nuôi, giống cây trồng vật nuôi, thuốc thú y và bảo vệ thực vậtẦ là những thứ mà nông dân của huyện rất cần những nguồn cung ứng kịp thời, ựảm bảo số lượng, chất lượng, hàng hoá có giá cả, chế ựộ bảo hành hợp lý.

đối với cây công nghiệp chủ lực của huyện là mắa và cao su, ựây là hai loại cây có ựầu ra tương ựối ổn ựịnh, các công ty đường mắa Việt đài, Công ty cao su Thanh Hoá bao tiêu toàn bộ sản phẩm cho hai loại cây trồng này. Họ cũng ựồng thời là các nhà ựầu tư cho sản xuất ựến tận hộ nông dân với các hợp ựồng cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm. Các công ty này tổ chức cung ứng ựến tận hộ các loại phân bón, giống, những loại hoá chất bảo vệ thực vật cho hai loại cây trồng này ựến tận các hộ ựối với diện tắch ựược ký kết hợp ựồng sản xuất và tiêu thụ. Vì vậy một lượng lớn phân bón, vật tư nông nghiệp hàng năm ựược tiêu thụ tại Thạch Thành ựược cung ứng qua kênh này.

Bảng 4.16: Số lượng, phân bố cửa hàng cung ứng vật tư nông nghiệp địa bàn phân bố Hàng hoá và dịch vụ Số cửa

hàng Xã, thị trấn Tỷ lệ (%)*

Phân bón 26 17 60,7

Thuốc và dịch vụ thú y 19 14 50,0

Thức ăn chăn nuôi 12 10 35,7

Thuốc Bảo vệ thực vật 8 5 17,9

Giống và DV giống cây trồng 2 1 3,6

(*) So với tổng số 28 xã, thị trấn trên toàn huyện

đối với các cây trồng khác, chủ yếu là cây lương thực, rau màu, cây ăn quả, nông dân phải mua vật tư ựầu vào từ các nguồn cung tự do trên thị trường. Hệ thống các cửa hàng bán lẻ vật tư nông nghiệp trên thị trường huyện chắnh là nguồn cung ứng chủ yếu cho nông dân ựến thời ựiểm hiện nay khi mà chưa có doanh nghiệp sản xuất nào trực tiếp lập hệ thống tiêu thụ tại thị trường huyện. Các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp mặc dù ựược quan tâm khôi phục trong hai năm gần ựây nhưng hầu như chưa có các hoạt ựộng nào trong khâu phân phối cung ứng hàng hoá vật tư ựến ựược với nông dân.

Các loại vật tư và dịch vụ ựi kèm thiết yếu ựầu vào cho nông nghiệp hiện có thì phân bón là mặt hàng ựược nhiều cửa hàng kinh doanh hơn cả (26). Toàn huyện chỉ có 2 cửa hàng kinh doanh cung ứng giống cây trồng các loại, ựịa ựiểm ựều ở thị trấn Kim Tân, trong ựó có một cửa hàng do Trạm Khuyến nông (một ựơn vị chuyên môn) thành lập. Nếu tắnh theo ựịa bàn xã thì có tới 9 xã (39,3%) nông dân muốn mua phân bón phải ựến ựịa bàn xã khác. Tỷ lệ ựó ựối với các loại hàng hoá thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật còn cao hơn nhiều, ựặc biệt ựối với các loại giống cây lương thực thì ựều phải ựến Kim Tân (Bảng 4.16).

Tất cả các xã vùng ựặc biệt khó khăn của huyện (6 xã: Thạch Lâm, Thạch Quảng, Thạch Tượng, Thành Yên, Thành Mỹ, Thành Công) là những ựơn vị ựến nay chưa hề có các cửa hàng vật tư thiết yếu cho nông nghiệp. để có ựược vật tư cho sản xuất, nông dân ở ựây vẫn chủ yếu phải trông chờ hoạt ựộng cung ứng của các ựơn vị chức năng của nhà nước, rất thụ ựộng và nhiều bất cập.

4.2.6.2 Mạng lưới tiêu thụ hàng hoá nông sản

Cũng như trong hoạt ựộng cung ứng, trong tiêu thụ ựối với cây mắa và cao su ở Thạch Thành ựều ựược bao tiêu theo hợp ựồng, tạo cho hai loại cây trồng này có ựược sự ổn ựịnh và phát triển tương ựối thuận lợi. đối với các cây trồng khác thì chủ yếu phục vụ tiêu dùng tại chỗ, sản lượng dư thừa không ựáng kể chủ yếu ựược tiêu thụ qua kênh trao ựổi hàng hoá tại các chợ dân sinh và các cửa hàng bán lẻ chuyên doanh lương thực tư nhân. đối với các loại sản phẩm chăn nuôi (gia súc, gia cầm, thuỷ sản) một phần ựược tiêu thụ trực tiếp tại các chợ, một phần ựược thương lái thu gom tiêu thụ nhưng không thường xuyên, phần lớn ựược các hộ kinh doanh

Bảng 4.17: điểm kinh doanh lương thực và thịt lợn (theo ựịa bàn hành chắnh) Lương thực Thịt lợn đơn vị (xã, thị trấn) Cửa hàng Quầy Chợ Cộng đơn vị (xã, thị trấn) Cửa hàng Quầy chợ Cộng Vân Du 3 5 8 Thành Kim 9 28 37 Thạch Cẩm 4 4 8 Kim Tân 14 9 23 Kim Tân 8 - 8 Thạch Cẩm 15 7 22 Thạch Quảng 5 1 6 Thạch Bình 5 15 20 Thành Long - 5 5 Vân Du 3 14 17 Thành Tân 3 - 3 Thành Vân - 17 17 Thành Kim 1 2 3 Thành Long 5 11 16 Thành Tâm 2 - 2 Thạch Sơn 4 10 14 Thành Vinh 1 - 1 Thành Công 5 8 13 Thành Trực 1 - 1 Thành Minh 10 - 10 Thành Tiến 1 - 1 Ngọc Trạo - 10 10 Thành Minh 1 - 1 Thành Tiến 9 - 9 Thành Hưng 1 - 1 Thạch Quảng - 7 7 Thạch Sơn 1 - 1 Thành Vinh 6 - 6 Thạch Bình 1 - 1 Thành Trực 6 - 6 Thành Yên - - - Thành Tâm 3 3 6 Thành Vân - - - Thành Mỹ 6 - 6 Thành Thọ - - - Thành Tân 5 - 5 Thành Mỹ - - - Thành Hưng 5 - 5 Thành Công - - - Thành Thọ 2 2 4 Thành An - - - Thành An 4 - 4 Thạch Tượng - - - Thạch Tân 4 - 4 Thạch Tân - - - Thạch Long 4 - 4 Thạch Long - - - Thành Yên 3 - 3 Thạch Lâm - - - Thạch đồng 3 - 3 Thạch đồng - - - Thạch Tượng 2 - 2 Thạch định - - - Thạch định 2 - 2 Ngọc Trạo - - - Thạch Lâm - - - Cộng 33 17 50 Cộng 134 141 275

Có 33 cửa hàng và 17 quầy chợ chuyên kinh doanh lương thực, gồm cả việc thu gom lương thực dư thừa trong nhân dân ựể bán lại, ựồng thời họ cũng nhập thêm các loại gạo từ ựịa phương khác ựể về bán theo nhu cầu. Và các ựô thị Kim Tân, Vân Du, Thạch Quảng vẫn là những nơi có số ựiểm chuyên thu mua và kinh doanh lương thực nhất huyện với 18 ựiểm (gần một nửa của cả huyện), ngược lại, có tới 13 xã không có ựiểm kinh doanh lương thực nào (Bảng 4.17). Những thương nhân từ ựịa phương khác (thương lái) cũng thông qua hệ thống cửa hàng này ựể thực hiện thu gom các loại lương thực mà không cần trực tiếp ựến với nông dân.

Các sản phẩm chăn nuôi (gia súc: Lợn, trâu bò; gia cầm: gà, vịt, nganẦ) lại ựược tiêu thụ ở những hình thức khác với lương thực. Các loại gia súc gia cầm thường không hay ựược ựem bán ở các chợ dưới dạng vật sống mà phần lớn ựều ựược giết thịt.

+ đối với gia cầm, hầu hết ựược tiêu thụ qua 2 kênh chắnh là thương lái thu gom tận nhà hoặc các chợ ựón (chủ yếu tại Kim Tân), một số nhỏ ựược một số gia ựình chuyên kinh doanh thịt gia cầm thu mua ựể chế biến.

+ đối với gia súc ựược nuôi nhiều nhất là lợn, ựược tiêu thụ chủ yếu bởi những người chuyên nghề giết mổ và kinh doanh thịt lợn (hàng xeo). Hiện tại chưa có cơ sở kinh doanh tiêu thụ lợn với số lượng lớn và thường xuyên, việc mua gom lợn với số lượng lớn chỉ mang tắnh ựột xuất, ắt có. Huyện cũng chưa có cơ sở giết mổ tập trung, việc giết mổ kinh doanh thịt lợn chỉ có quy mô rất nhỏ, thông thường mỗi cửa hàng (hoặc quầy chợ) bán thịt chỉ giết mổ từ 1 - 2 con lợn mỗi ngày (hay mỗi phiên chợ).

Hầu hết các xã, thị trấn ựều có các ựiểm bán thịt lợn (trừ Thạch Lâm), có 275 cửa hàng bán thịt, số ựịa ựiểm kinh doanh tại cửa hàng và tại chợ không chênh lệch nhiều, nhưng có sự chênh lệch rất lớn theo ựịa bàn hành chắnh - dân cư. Tại các ựịa bàn như Kim Tân và Thành Kim (cụm Kim Tân - Dốc Trầu), Thành Vân và Vân Du (cụm Vân Du - Phố Cát), Thạch Bình, Thạch CẩmẦ là những nơi tập trung ựông dân cư thì mức ựộ tiêu thụ tốt hơn là nơi tập trung nhiều hàng thịt hơn những nơi khác (Bảng 4.17). Các hàng thịt lợn này hiện nay ựóng vai trò vừa là nơi phân phối thực phẩm vừa là ựầu mối chắnh tiêu thụ lợn cho nông dân, với số lượng mỗi ngày

từ 100 ựến 200 ựầu lợn.

Như vậy hiện tại hệ thống tiêu thụ nông sản của huyện cũng mới chỉ làm nhiệm vụ phân phối nội vùng, phục vụ tiêu thụ tại chỗ mà chưa mở rộng ra thị trường bên ngoài ựược.

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 101)