Thực tiễn phát triển thương mại nông thôn ở một số ựịa phương và

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 48)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.3.4Thực tiễn phát triển thương mại nông thôn ở một số ựịa phương và

quốc gia khác

2.3.4.1 Phát triển thương mại nông thôn ở một số ựịa phương

Mỗi ựịa phương có những ựặc ựiểm khác nhau, song từ quá trình phát triển của các ựịa phương mà từ ựó có những kinh nghiệm cho các ựịa phương khác. Có thể kể ựến một số các kinh nghiệm về phát triển thương mại tại một số ựịa phương mà ựã ựược báo chắ ựiểm ựến trong thời gian qua.

- Phát triển hệ thống chợ ựầu mối và chợ nông thôn nhưng không thu hút ựược các hộ kinh doanh và nông dân vào mua bán tại một số tỉnh như Tiền Giang, Bình Dương. đây là những tỉnh mà có kinh tế nông thôn tương ựối phát triển ở khu vực Nam Bộ, quan tâm ựầu tư cho cơ sở hạ tầng thương mại nhưng một số nơi lại không căn cứ vào nhu cầu thực tế của người dân (hộp 1) cũng như các thói quen mua bán (hộp 2), dẫn ựến các chợ nông thôn ựược xây dựng khá hiện ựại nhưng không phát huy ựược hiệu quả.

Hộp 1: Nơi thừa nơi thiếu

Hiện nay, tại nhiều ựịa phương vẫn thiếu chợ. điển hình như các tỉnh phắa Bắc, Tây Nguyên, bình quân 10km2 chỉ có 0,1-0, 2 chợ. Cả nước còn hơn 3.000 xã thiếu chợ hoặc chỉ có chợ quy mô nhó; 43% chợ tạm. Trong khi ựó, nhiều chợ ựầu mối xây dựng hoành tráng, kinh phắ hàng tỷ ựồng lại không phát huy hiệu quả.

Trung tâm thương mại trái cây quốc gia Hòa Khánh là một thắ dụ. Xây dựng trên diện tắch hơn 12ha tại xã Hòa Khánh (Cái Bè - Tiền Giang), Trung tâm thương mại trái cây quốc gia Hòa Khánh là công trình hợp tác kinh tế giữa tỉnh Tiền Giang và Tổng công ty Thương mại Sài Gòn (SATRA), với tổng số vốn trên 97 tỷ ựồng. Có ựịa thế khá thuận lợi (mặt tiền là Quốc lộ 1A, phắa sau có con kênh lớn chảy ra sông Trà Lọt, nối liền với hệ thống kênh rạch tự nhiên và diện tắch vườn cây ăn trái của các huyện Cái Bè, Cai Lậy), trung tâm này ựược kỳ vọng là ựầu mối tiêu thụ trái cây lớn nhất đBSCL. Tuy nhiên, từ khi ựưa vào khai thác (cuối năm 2005) ựến nay, hoạt ựộng kinh doanh của trung tâm không hiệu quả như mong ựợi. Hạng mục ựược khai thác ựầu tiên là khu nhà hàng và siêu thị bán lẻ trái cây rộng 7.000m2. Dù Tiền Giang ựã công bố nhiều chắnh sách ưu ựãi nhưng khu siêu thị vẫn rất vắng khách, các nhà vườn cũng không ựưa hàng vào bán.

TS. Mai Văn Nam (Trường đại học Cần Thơ) cho rằng: ỘViệc hình thành, mở rộng các chợ ựầu mối cần tắnh toán kỹ lưỡng nhu cầu khách quan cần thiết. Chợ ựầu mối không chỉ là nơi ựể mua bán, mà còn là nơi giao dịch hàng nông sản với nhiều phương thức kinh doanh khác nhau. Không nên cho rằng việc xây dựng, hình thành các chợ ựầu mốii chỉ ựơn thuần là ựầu tư cơ sở hạ tầng, phân lô, phân nền cho các tổ chức, cá nhân thuê chỗ kinh doanh. Phải coi chợ ựầu mối là nơi ựể các tổ chức, cá nhân ựến giao dịch nông sản chứ không phải lập ra ựể bán quầy, sạpỢ.

Nguồn: http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2010/3/22657.html

Hộp 2: Người dân thờ ơ

Một thực tế nữa là, một số chợ tại các xã vùng sâu hiện nay vẫn chưa thể hoạt ựộng hiệu quả vì có rất ắt người mua và xuất hiện tình trạng người dân không muốn vào chợ xây mới mà chỉ thắch mua bán ở các chợ ỘxổmỢ. Chị Nguyễn Thị Hân ở ấp 30/4, xã An Linh (Phú Giáo - Bình Dương) cho biết: ỘCác mặt hàng bày bán trong chợ An Linh khá phong phú nhưng người dân rất ắt vào chợ ựể mua vì họ quen mua ở cửa hàng tạp hóa. Có một vài người từ thị trấn vào ựây buôn bán thử nhưng thấy không hiệu quả nên ựã rút lui. Vào dịp lễ, Tết, ựa số người dân mua sắm ở chợ thị trấn, nên chợ xã buồn hiu!Ợ.

Nguồn: http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2010/4/22753.html - Lào Cai là một tỉnh Miền núi phắa Bắc, vùng nông thôn của tỉnh còn rất nhiều khó khăn nhưng bằng cách phát triển hợp lý ựể có một hệ thống thương mại nông thôn phù hợp, thúc ựẩy ựược nông thôn phát triển. Sự hợp lý ựó là do ựịa phương này ựã biết kết hợp hài hoà các loại hình tổ chức thương mại, các loại hình tổ chức kinh doanh theo các thành phần kinh tế trong ựiều kiện ựịa lý dân cư, phong tục tập quán, văn hoá trao ựổi của vùng miền (hộp 3)

Hộp 3: Cách làm của Lào Cai

Ở Lào Cai, ngoài các chợ trung tâm cụm xã, toàn tỉnh ựã có thêm 7 cửa hàng ựại lý thương nghiệp bán lẻ tại các ựiểm: cụm xã Thanh Bình, Nậm Chảy (Mường Khương); Bản Liền, Cốc Ly (Bắc Hà); Tả Phìn, Bản Hồ (Sa Pa); Dương Quỳ (Văn Bàn) và Tòng Sành (Bát Xát)..., nâng số lượng cửa hàng bán lẻ toàn tỉnh lên hàng trăm ựiểm, cung cấp ựủ các mặt hàng cho nông dân, ựồng thời tổ chức tiêu thụ nông sản cho bà con. Nhiều ựịa phương như Bảo Yên, Bảo Thắng, Bát Xát và Mường Khương, hệ thống thương nghiệp phát triển nhanh và bài bản. Ở ựâu có ựường giao thông là có ựiểm ựại lý cung cấp ựầy ựủ mặt hàng thiết yếu cho người dân và thực hiện thu mua nông sản cho nông dân tới ựó. Mới ựây ựã xuất hiện một số doanh nghiệp và cá nhân ở Bảo Thắng, Bảo Yên ựứng ra thu mua hàng hoá nông sản cho nông dân và nhận làm ựiểm ựại lý trao ựổi thu mua hàng khi nông dân có nhu cầu.

Ngoài ra, Lào Cai còn chú trọng ựào tạo ựội ngũ cán bộ quản lý HTX thương mại dịch vụ, cán bộ ban quản lý chợ và lao ựộng nông thôn tham gia kinh doanh thương mại, có chắnh sách hỗ trợ nông dân nâng cao chất lượng, quảng bá và tiêu thụ sản phẩm. đối tượng hỗ trợ là những sản phẩm ựã ựược bình chọn, ựáp ứng các tiêu chắ cơ bản về chất lượng, tắnh ựặc trưng, có giá trị ựặc biệt trên thị trường và mang lại giá trị kinh tế cao cho người sản xuất và có khả năng sản xuất với khối lượng lớn như rau sạch, hoa cao cấp, gạo Séng Cù, lúa hương thơm, tương ớt Mường Khương và sản phẩm thổ cẩm các loại. đổi lại, người dân sẽ ựược các nhà phân phối ựưa những mặt hàng sản xuất trong nước ựến tận nơi có nhu cầu với giá hợp lý và thanh toán thuận tiện nhất.

Nguồn: http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2010/4/22753.html Tại Thanh Hoá, có nhiều một số ựịa phương có ựiều kiện tương tự như Thạch Thành, song ựã có sự sáng tạo trong việc kết hợp các lợi thế của mình ựể phát triển thương mại nông thôn, tạo ựược những lợi thế thương mại ựáng kể.

- Cẩm Thuỷ là huyện miền núi, giáp danh với Thạch Thành về phắa Tây Bắc, ở huyện này có một số danh thắng như Suối cá thần (Cẩm Lương), Cửa Hà (Cẩm Long)Ầ Huyện này ựã phát huy thế mạnh của các danh thắng này kết hợp với thương mại bằng cách khuyến khắch các làng nghề thổ cẩm sản xuất các mặt hàng bán cho khách du lịch. Kèm theo ựó là phát triển các dịch vụ lưu trú theo phong cách dân dã ựã ựưa du khách về với nông thôn. Cách làm này ựã làm sống lại một số làng nghề truyền thống tưởng như sẽ bị mai một, lại tạo ựược nhiều công ăn việc làm cho nhiều nông dân khi tham gia dịch vụ, nhiều cửa hàng buôn bán cũng ựược phát triển nối liền ựô thị trung tâm huyện với các xã vùng sâu rất tiện lợi cho mua bán của cả dân cư và du khách.

- Yên định là một huyện vùng đồng Bằng vùng giữa của tỉnh, không phải là ựầu mối giao thông nhưng ựã có quy hoạch hợp lý hệ thống chợ, cự ly hợp lý trong xây dựng các thị trấn tạo ựược sự phân bố rất ựều về thương mại. Huyện ựã xây dựng các thị trấn với các chợ lớn trung tâm, kêu gọi ựầu tư mở các siêu thị hiện ựại

quy mô vừa ở tất cả các thị trấn (Quán Lào, Kiểu, Thống Nhất) kết hợp với các phiên ựấu giá, hệ thống bán buôn bán lẻ vật tư nông nghiệp trực tiếp do các nhà sản xuất trực tiếp phân phốiẦ Vì vậy tại Yên định việc mua bán hàng hoá rất dễ dàng, rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ nông sản, tạo sức thu hút cả một vùng rộng lớn gồm nhiều huyện liền kề như Thiệu Hoá, Thọ Xuân, Vĩnh Lộc.

2.3.4.2 Phát triển thương mại nông thôn ở một số quốc gia

- Trung Quốc là nước có nhiều nét tương ựồng với Việt Nam, nông thôn Trung Quốc cũng rất giống với nông thôn nước ta. Từ năm 2005 nước này ựã thực hiện một chương trình thắ ựiểm phát triển thương mại nông thôn mà trọng tâm là phát triển cửa hàng nông thôn hình thành mạng lưới tiêu thụ và kinh doanh nông thôn, gắn kết thị trường nông thôn với ựô thị qua hệ thống cửa hàng. Chương trình này ựã cho những kết quả tắch cực khi một số ựịa phương ựã hiện ựại hoá ựược hệ thống cửa hàng, phát triển ựược các siêu thị nông thôn và phương thức giao dịch thuận tiện (Hộp 4).

Hộp 4: Một thành tựu của thương mại nông thôn Trung Quốc

Phát triển từ cửa hàng nhỏ

Tại thôn Lão Long đầu, thị trấn Minh Dương, thành phố Trang Hà (Liêu Ninh - Trung Quốc), lão nông Từ Hồng Thành ựã gắn bó với một cửa hàng kinh doanh nhỏ hơn 20 năm. Trước kia, ông thường phải chạy ựôn chạy ựáo khắp nơi ựể nhập hàng. Song hai năm gần ựây, cách nhập hàng truyền thống của ông ựã ựược thay ựổi. Hiện ông có thể ngồi nhà chờ xe tải của siêu thị Kim Mã, thành phố đại Liên chở hàng ựến.

Năm 2005, Bộ Thương mại Trung Quốc chắnh thức khởi ựộng Công trình thị trường vạn thôn nghìn xã với mục tiêu phát triển khoảng 250.000 cửa hàng nông thôn tại khu thắ ựiểm trong ba năm, hình thành mạng lưới tiêu thụ và kinh doanh nông thôn, lấy cửa hàng thành phố làm ựầu mối, cửa hàng thị trấn là cốt cán, cửa hàng nông thôn làm cơ sở, từng bước thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.

Ông Tôn Cường ựã mở một cửa hàng trong hệ thống siêu thị Kim Mã tại thôn Hồng Kỳ, thị trấn Nhị Thập Lý Bảo, quận Kim Châu, thành phố đại Liên. ông cho biết, thu nhập của nông dân thôn Hồng Kỳ ựạt mức trung bình ở quận Kim Châu, song quan niệm tiêu thụ ựã thay ựổi rất nhiều. Thôn cách quốc lộ gần nhất cũng phải 7km, nếu ựi xe buýt lên thị trấn mua sắm vừa mất thời gian lại tốn tiền tàu xe. Hiện nay, cửa hàng của ông có thể cung cấp hầu hết các mặt hàng với tiêu chắ: hàng thật, giá ựúng, chủng loại phong phú nên ựược bà con rất hoan nghênh. Phó giám ựốc Sở Thương mại tỉnh Liêu Ninh Kiều Quân nói, sau khi cửa hàng nhỏ nông thôn truyền thống ựược cải tạo thành hệ thống siêu thị, không những ựã giảm rõ rệt giá thành mua buôn, chi phắ kinh doanh, mà còn tăng doanh thu gấp 3-9 lần. Thị trường nông thôn toàn tỉnh trở nên phồn vinh mà nhiều năm chưa từng có, sản phẩm, hàng hóa cũng ựa dạng . Theo thống kê của Sở Thương mại tỉnh Liêu Ninh, tắnh ựến nay, cửa hàng nông thôn ựã phủ 90% số xã và thị trấn, 60% thôn hành chắnh toàn tỉnh, thu hút 42.000 nông dân làm việc trong ngành lưu thông phân phối thương mại, mạng lưới lưu thông thị trường nông thôn ựang ựược hình thành.

- Ấn độ và Hàn Quốc, một quốc gia ựang phát triển và một ựã phát triển ựều thực hiện ựưa tiến bộ công nghệ thông tin, internet ựến với nông dân một cách hiệu quả. Một bộ phận nông dân ở các quốc gia này ựã nhờ internet mà ựến với thương mại ựiện tử, họ không chỉ ựơn giản chỉ là nông dân mà ựã trở thành những người kinh doanh nông nghiệp ngay tại nhà, thương mại nông thôn không còn bị giới hạn nhờ internet (hộp 5)

Hộp 5: Thương mại nông thôn Ấn độ, Hàn Quốc

Ngồi nhà cũng biết giá ựậu nành thế giới

Việc chắnh phủ triển khai các dự án xây dựng hạ tầng ở nông thôn ựã giải quyết nhiều việc làm cho người dân. Thêm vào ựó, chắnh sách trợ cấp và miễn giảm thuế của chắnh phủ ựã giúp cuộc sống của nông dân thay ựổi ựáng kể. Hình ảnh những nông dân ngồi click chuột bán nông sản không hề xa lạ, bởi hệ thống hạ tầng cũng như mạng lưới thông tin của họ phát triển khá ựồng bộ. Những khu chợ online ựược thiết lập, cập nhật tình hình thị trường thường xuyên ựể nông dân nắm vững, dựa vào ựó ựưa ra quyết ựịnh cuối cùng cho sản phẩm của mình.

Tại Tihi, một làng quê ấn độ với 2.500 dân, anh Ravi Sham Choudhry tay còn lấm bùn ựất, ựang thực hiện các thao tác chậm rãi và vụng về trên máy vi tắnh. Trên màn hình hiện ra các chỉ số giá cả của mặt hàng ựậu nành từ Văn phòng thương mại thành phố Chicago ở tận Hoa Kỳ xa xôi. Hôm nay, những vạch màu ựỏ hiện ra, giá ựậu nành tại Chicago ựang sụt giảm, ựiều ựó dự báo giá ựậu nành tại Ấn độ sẽ giảm theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống máy vi tắnh có kết nối với mạng internet ựể cung cấp thông tin toàn cầu tại những vùng quê Ấn độ ựược gọi là e-Choupal (choupal theo tiếng Hindi tạm dịch là làng xóm). Những nông dân trong làng có thể tham khảo giá cả mặt hàng cần bán tại một số thị trường chủ chốt trên thế giới, cũng như giá cả tại các ựiểm thu mua ựịa phương.

ỘHai lúaỢ Hàn Quốc giàu nhờ Internet

Trước ựây, nông dân Choi Genmyung trồng bắ và mỗi năm thu hoa lợi chỉ 25 triệu won (409 triệu ựồng). Nhưng kể từ khi Chắnh phủ Hàn Quốc triển khai chương trình nối mạng Internet toàn quốc, Choi ựã nhanh chóng nâng cao doanh thu sau khi tiếp cận với kho tàng tri thức khổng lồ từ thế giới web.

Trong 10 năm qua, thu nhập hằng năm của gia ựình ông từ nông trại ở tỉnh Nam Chungcheong ựã tăng 14,4 lần lên 360 triệu won (5,9 tỷ ựồng). Hiện nay, "hai lúa" 56 tuổi này tiếp tục nâng cao lợi nhuận bằng cách quảng bá và bán các mặt hàng nông sản của mình qua mạng xã hội Twitter. Nói với tờ "Thời báo Hàn Quốc", ông Choi cho biết: "Từ lúc nhận ra tiềm năng ựáng kinh ngạc của thương mại ựiện tử, tôi tận dụng mọi phương tiện ựể có thể sử dụng Internet như quán cà phê net, blog (nhật ký ựiện tử), mạng xã hội... Do ựó, khoảng 95% doanh thu chúng tôi có ựược là nhờ các giao dịch trực tuyến. Chỉ với ựiện thoại di ựộng, tôi có thể giới thiệu sản phẩm mới cũng như kiểm tra các ựơn hàng trên Twitter ở bất kỳ nơi nào và bất kỳ lúc nào".

Nhờ có chắnh sách phát triển công nghệ mạng Internet và di ựộng của Chắnh phủ, ngày càng nhiều nông dân "xứ sở kim chi" nhận ra sự dễ dàng trong việc tắch hợp các dịch vụ thương mại ựiện tử và thay ựổi cuộc sống khấm khá hơn. Cục Phát triển Nông thôn Hàn Quốc (RDA) cho biết, hiện nay số nông hộ tham gia thương mại ựiện tử ước tắnh khoảng 11.000, chưa tới 1% tổng số hộ nông dân nước này. Tuy nhiên, tỷ lệ nông hộ giao dịch qua Internet ựang có chiều hướng tăng mạnh và trong tương lai không xa có thể ựạt hơn 100.000 hộ.

Từ năm 2009, các mạng mua sắm trực tuyến của Hàn Quốc ựạt doanh thu 20,6 nghìn tỷ won (khoảng 338 nghìn tỷ ựồng). Trong ựó, doanh thu từ các mặt hàng nông sản chiếm ựến 650 tỷ won (gần 10. 670 tỷ ựồng). RDA ước tắnh, con số này sẽ vượt ngưỡng 1.000 tỷ won nhờ sự trợ giúp của mạng Twitter. đặc biệt, ngày càng nhiều người dân nước này truy cập Internet bằng ựiện thoại thông minh ựể làm giàu.

Nguồn: http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2010/4/23035.html; http://daynghenongdan.vn/nhin_ra_the_gioi/english/81-430-hai_lua_han_quoc_giau_nho_internet.html

Thực tiễn về phát triển thương mại nông thôn tại một số ựịa phương và quốc gia khác trên ựây cũng chắnh là những bài học kinh nghiệm sinh ựộng cần xem xét trong nghiên cứu phát triển nông thôn nói chung và thương mại nông thôn nói riêng.

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 48)