Những ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 114)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4 Những ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển

mại nông thôn huyện Thạch Thành

Các ựiểm mạnh, ựiểm yếu, những cơ hội và thách thức ựược xác ựịnh dựa trên việc phân tắch tình hình phát triển thương mại nông thôn của huyện, xu hướng phát triển của thương mại trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế. đồng thời thông qua việc tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các ý kiến của cán bộ quản các cấp ở ựịa phương, ựại diện của các doanh nghiệp và một số hộ kinh doanh thương mại ựể bổ sung cũng như làm rõ các yếu tố cần thiết.

để xác ựịnh các thứ tự ưu tiên xem các ựiểm mạnh (ựiểm yếu) nào cần ựược phát huy (khắc phục) trước; các cơ hội (thách thức) nào ưu tiên tận dụng (tập trung ựẩy lùi) trước, tôi ựã tiến hành ựiều tra bằng phiếu ựiều tra và sử dụng phương pháp cho ựiểm ựể phân tắch bằng xác ựịnh ựộ quan trọng và mức ựộ tác ựộng của các yếu tố ựến việc phát triển thương mại nông thôn huyện (phụ lục 2). đối tượng ựiều tra là các cán bộ lãnh ựạo và quản lý kinh tế của huyện, các xã, thị trấn, các ựại diện của những doanh nghiệp và một số chủ hộ kinh doanh thương mại.

điểm mức ựộ quan trọng ựược cho từ 1 ựến 4 ựiểm, trong ựó 4 ựiểm là rất quan trọng, 3 ựiểm là khá quan trọng, 2 ựiểm là quan trọng, 1 ựiểm là bình thường. Hệ số tác ựộng ựược cho từ 1 ựến 4, trong ựó 4 là tác ựộng rất mạnh, 3 là tác ựộng khá mạnh, 2 là tác ựộng mạnh, 1 là mức bình thường (ắt tác ựộng). Tổng hợp kết quả ựiều tra ựược trình bày tại Phụ lục 3

Dựa trên tổng hợp kết quả ựiều tra ựã sắp xếp các cơ hội và thách thức chắnh theo mức ựộ ưu tiên cần tận dụng và vượt qua trước, như tại các Bảng 4.19 và Bảng 4.20. Trong ựó các cơ hội ựược ký hiệu và sắp xếp từ O1 ựến O7, các thách thức lần lượt từ T1 ựến T8. Một số nhận xét như sau:

- Những cơ hội ựược quan tâm và có tác ựộng mạnh nhất theo như kết quả ựiều tra là sự vào cuộc của các nhà sản xuất, các hãng phân phối lớn và công nghệ phát triển. đối với các thách thức cần quan tâm nhiều hơn ựó là sức cạnh tranh của Thạch Thành bị yếu hơn các ựịa phương khác, các doanh nghiệp và hộ kinh doanh thương mại sẽ chịu tổn thất trong thới gian tới, thị trường bị khống chế từ các thế lực bên ngoài.

- Các cơ hội và thách thức ựến từ tác ựộng của các chắnh sách nhà nước ựều yếu hơn và ựứng ở cuối các bảng thứ tự ưu tiên.

Bảng 4.19: Phân tắch các cơ hội cho phát triển thương mại

TT Các cơ hội điểm mức ựộ quan trọng Hệ số mức ựộ tác ựộng Tổng số ựiểm

O1 Các nhà sản xuất và phân phối lớn có hình thức

kinh doanh hiện ựại sẽ ựầu tư về nông thôn 3,68 3,93 14,49

O2 Công nghệ phát triển nhanh chóng, trong ựó có

các công nghệ cho thương mại 3,60 4,00 14,40

O3

Không gian thị trường, liên kết thương mại ngày càng ựược mở rộng cả trong nước và ngoài nước

3,28 3,37 11,05

O4

Sẽ có nhiều cuộc vận ựộng thương mại lớn nhằm thay ựổi nhận thức kinh doanh và người tiêu dùng

3,57 2,62 9,33

O5

Các quy hoạch siêu thị và trung tâm thương mại của tỉnh trên ựịa bàn huyện tại các thị trấn và ựô thị mới ựược ựẩy mạnh hơn

2,47 3,23 7,98

O6

đề án phát triển thương mại của chắnh phủ làm cho chắnh quyền các cấp quan tâm ựến phát triển thương mại nông thôn ở các huyện hơn trước

2,37 2,38 5,64

O7

Tiếp thu học tập ựược các mô hình quản lý, kinh doanh tiên tiến nhờ quá trình hội nhập WTO

1,85 2,05 3,79

Bảng 4.20: Phân tắch các thách thức cho phát triển thương mại TT Các thách thức điểm mức ựộ quan trọng Hệ số mức ựộ tác ựộng Tổng số ựiểm T1

Thị trường các ựịa phương lân cận, các ựô thị lớn cạnh tranh người tiêu dùng rất mạnh

3,38 3,77 12,74

T2 Các tổ chức thương mại ựịa phương sẽ

bị tổn thương nhiều 3,37 3,37 11,33

T3

Sẽ xuất hiện ựộc quyền, tao túng thị trường của một số cơ sở kinh doanh thương mại lớn

3,33 3,15 10,50

T4

Du nhập và xuất hiện nhiều tệ nạ xã hội ảnh hưởng ựến an toàn xã hội và làm mất ựi các nét văn hoá truyền thống

3,15 2,93 9,24

T5 Cảnh quan, môi trường và tài nguyên bị

xâm hại 2,60 2,65 6,89

T6

Hỗ trợ thương mại trực tiếp tiếp tục bị cắt giảm theo lộ trình ựã cam kết khi ra nhập WTO

2,60 2,17 5,63

T7

Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cấp trên chỉ ựược phê duyệt khi có ựủ một số ựiều kiện

3,22 1,73 5,58

T8

Nông dân mất ựất khi phát triển thương mại làm tốc ựộ ựô thị hoá ựược ựẩy mạnh hơn

2,30 2,18 5,02

Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra

Cũng từ tổng hợp kết quả ựiều tra sắp xếp các ựiểm mạnh, ựiểm yếu cần tập trung khai thác và khắc phục theo thứ tự ưu tiên tại Bảng 4.21 và Bảng 4.22.

Kết quả phân tắch ựược sắp xếp tại Bảng 4.21 cho thấy rằng những ựiểm mạnh mang tắnh thể chế và tự nhiên hiện có như: Quyết tâm của Chắnh quyền, Tốc ựộ ựô thị hoá, vị trắ thuận lợi ựược ựánh giá cao về mức ựộ quan trọng và tác ựộng

mạnh ựối với phát triển của thương mại nông thôn; Các yếu tố thuộc cấu trúc hệ thống thương mại như: số lượng và phân bố chợ dân sinh cũng như cửa hàng bán lẻ hiện tại không ựược ựánh giá cao.

Bảng 4.21: Phân tắch các ựiểm mạnh của thương mại nông thôn huyện Thạch Thành

TT Các ựiểm mạnh điểm mức ựộ quan trọng Hệ số mức ựộ tác ựộng Tổng số ựiểm

S1 Có sự quyết tâm phát triển thương mại của

đảng và nhà nước các cấp 3,67 3,52 12,89

S2 Tốc ựộ phát triển ựô thị hoá nhanh 3,38 3,60 12,18

S3 Vị trắ thuận lợi hơn các huyện lân cận 3,38 3,52 11,90

S4 Có một số sản vật ựược ưa chuộng 2,53 2,35 5,95

S5 Hệ thống thông tin liên lạc tốt 2,43 2,22 5,39

S6 Có mạng lưới chợ phân bố hợp lý 1,42 2,50 3,54

Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra

. đối với các ựiểm yếu, ựược cho là có tác ựộng mạnh nhất là các vấn ựề thuộc về năng lực lãnh ựạo quản lý của nhà nước, mục ựich và ựối tượng kinh doanh hay năng lực của các doanh nghiệp và hộ kinh doanh thương mại. Ngược lại, thành phần kinh tế tham gia kinh doanh lại không bị cho là ựiểm yếu quan trọng, ắt cản trở (xem Bảng 4.22)

Bảng 4.22: Phân tắch các ựiểm yếu của thương mại nông thôn huyện Thạch Thành TT Các ựiểm yếu điểm mức ựộ quan trọng Hệ số mức ựộ tác ựộng Tổng số ựiểm

W1 Chưa chủ ựộng chiến lược, kế hoạch của các

cấp chắnh quyền ở huyện 3,60 3,62 13,02

W2 Hệ thống thương mại mất cân ựối chưa hỗ trợ

tốt cho sản xuất, quá thiên về tiêu dùng 3,08 3,77 11,61

W3

Kinh doanh nhỏ lẻ manh mún không chuyên nghiệp, tắnh liên kết hợp tác giữa các chủ thể kinh doanh thấp

3,60 3,22 11,58

W4

Buôn bán lòng vòng ựẩy giá lên cao do hệ thống bán buôn yếu và chưa lập ựược các hệ thống ngành hàng

3,38 3,03 10,26

W5 Hàng giả hàng nhái kém chất lượng tràn lan 3,47 2,73 9,48

W6 Chưa có thương hiệu mạnh, quảng bá hình ảnh

thương mại kém 3,15 2,85 8,98

W7 Cơ sở hạ tầng chợ xuống cấp, không an toàn 2,70 2,95 7,97

W8 Các dịch vụ thương mại thiết yếu chưa phát

triển 1,98 2,22 4,40

W9 Các công ty nhà nước, hợp tác xã yếu kém,

không năng ựộng 1,80 2,13 3,84

Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra

Qua sự sắp xếp thứ tự các ựiểm mạnh, ựiểm yếu ta có thể thấy rằng cần phải ưu tiên khắc phục trước các ựiểm yếu về mặt quy hoạch, kế hoạch trước, cần phải hướng hệ thống thương mại sao cho vừa phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng thông thường ựồng thời phải hỗ trợ tốt cho sản xuất.

Dựa trên việc phân tắch thực trạng, xác ựịnh và phân tắch tổng hợp kết quả ựiều tra và phân tắch các ựiểm mạnh, ựiểm yếu, các cơ hội và thách thức, kết hợp tham khảo ý kiến các các lãnh ựạo chắnh quyền, ựoàn thể nông dân, một số chuyên gia thị trường của các doanh nghiệp, kết quả phân tắch SWOT về phát triển thương mại nông thôn huyện Thạch Thành ựược trình bày tại Bảng 4.23.

Bảng 4.23: Ma trận phân tắch SWOT về phát triển thương mại nông thôn huyện Thạch Thành

Những ựiểm mạnh (S)

S1: Sự quyết tâm phát triển thương mại của đảng và nhà nước các cấp. S2: Tốc ựộ phát triển ựô thị hoá nhanh. S3: Vị trắ thuận lợi hơn các huyện lân cận.

S4: Có một số sản vật ựược ưa chuộng.

S6: Hệ thống thông tin liên lạc tốt. S7: Có mạng lưới chợ phân bố hợp lý.

Những ựiểm yếu (W)

W1: Chưa chủ ựộng chiến lược, kế hoạch của các cấp chắnh quyền ở huyện.

W2: Hệ thống thương mại mất cân ựối chưa hỗ trợ tốt sản xuất, quá thiên về tiêu dùng.

W3: Kinh doanh nhỏ lẻ manh mún không chuyên nghiệp, tắnh liên kết hợp tác giữa các chủ thể kinh doanh thấp. W4: Buôn bán lòng vòng ựẩy giá lên cao do hệ thống bán buôn yếu và chưa lập ựược các hệ thống ngành hàng. W5: Hàng giả hàng nhái kém chất lượng tràn lan.

W6: Chưa có thương hiệu mạnh, quảng bá hình ảnh thương mại kém.

W7: Cơ sở hạ tầng chợ xuống cấp, không an toàn. W8: Các dịch vụ thương mại thiết yếu chưa phát triển. W9: Các công ty nhà nước, hợp tác xã yếu kém, không năng ựộng

Cơ hội (O)

O1: Các nhà sản xuất và phân phối lớn có hình thức kinh doanh hiện ựại sẽ ựầu tư về nông thôn.

O2: Công nghệ phát triển nhanh chóng, trong ựó có các công nghệ cho thương mại.

O3: Không gian thị trường, liên kết thương mại ngày càng ựược mở rộng cả trong nước và ngoài nước.

O4: Sẽ có nhiều cuộc vận ựộng thương mại lớn nhằm thay ựổi nhận thức kinh doanh và người tiêu dùng.

O5: Các quy hoạch siêu thị và trung tâm thương mại của tỉnh trên ựịa bàn huyện tại các thị trấn và ựô thị mới ựược ựẩy mạnh hơn

O6: đề án phát triển thương mại của chắnh phủ làm cho chắnh quyền các cấp quan tâm ựến phát triển thương mại nông thôn ở các huyện hơn trước. O7: Tiếp thu học tập ựược các mô hình quản lý, kinh doanh tiên tiến nhờ quá trình hội nhập WTO.

Thách thức (T)

T1: Thị trường các ựịa phương lân cận, các ựô thị lớn cạnh tranh người tiêu dùng rất mạnh T2: Các tổ chức thương mại ựịa phương sẽ bị tổn thương nhiều.

T3: Sẽ xuất hiện ựộc quyền, tao túng thị trường của một số cơ sở kinh doanh thương mại lớn. T4: Du nhập và xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội ảnh hưởng ựến an toàn xã hội và làm mất ựi các nét văn hoá truyền thống.

T5: Cảnh quan, môi trường và tài nguyên bị xâm hại.

Hỗ trợ thương mại trực tiếp tiếp tục bị cắt giảm theo lộ trình ựã cam kết khi ra nhập WTO

T6: Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cấp trên chỉ ựược phê duyệt khi có ựủ một số ựiều kiện T7: Nông dân mất ựất khi phát triển thương mại làm tốc ựộ ựô thị hoá ựược ựẩy mạnh hơn

Kết hợp các ựiểm S, W, O, T:

- Giữ vững ổn ựịnh chắnh trị ựể thu hút ựầu tư, chủ ựộng tìm ựối tác ựể giới thiệu tiềm năng tạo sự chú ý.

- đổi mới hình thức quản lý chợ, Ưu tiên ựầu tư CSHT và hệ thống bán buôn, hiện ựại hoá hệ thống bán lẻ, và dịch vụ thương mại.

- Nâng cao năng lực quản lý thị trường, củng cố ựổi mới các hợp tác xã dịch vụ sản xuất, tăng cường tham quan học tập kinh nghiệm các ựịa phương khác.

- đẩy mạnh công tác quy hoạch, ựiều chỉnh thực hiện một ựơn vị hành chắnh quản lý cho mỗi cụm thương mại, phân bổ hợp lý có trọng ựiểm nguồn vốn hiện có.

- Tăng cường liên kết vùng; đăng ký chỉ dẫn ựịa lý gắn với hình thành các vùng chuyên canh ựặc sản và chợ chuyên doanh

- Nâng cao năng lực cán bộ quản lý, khuyến khắch các doanh nhân nâng cao năng lực.

- Hỗ trợ thành lập các hiệp hội doanh nhân, doanh nghiệp ựể tạo sức mạnh liên kết hỗ trợ lẫn nhau tạo sức mạnh tập thể.

- Rà soát, chấn chỉnh tình trạng kinh doanh không phép trái pháp luật; cơ cấu lại hệ thống cửa hàng bán lẻ

Một phần của tài liệu phát triển thương mại nông thôn huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá (Trang 114)