Công tác tổ chức quản lý vốn đầu tư XDCB

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Trang 65 - 69)

II Chỉ tiêu hs thực hiện VĐT ố

c) Công tác tổ chức quản lý vốn đầu tư XDCB

- Công tác tổ chức quản lý VĐT XDCB trên địa bàn tỉnh còn nhiều cồng kềnh, chồng chéo, quá nhiều đầu mối và quá nhiều chủ đầu tư.

- Công tác chuẩn bị đầ ư chưa được coi trọng u t

Các chủ đầu t thường quan tâm đến số lượng dự án và khốư i lượng v n được ố phân bổ. Họ ít chú trọng đến m t hi u qu KT - XH do V T mang l i. Hiện tượng ặ ệ ả Đ ạ “khoán trắng” cho các đơn vị ư t vấ ận l p d án còn khá ph bi n. Nhi u d án thi u ự ổ ế ề ự ế tính khả thi, phải phê duyệt lại hoặ đc iều chỉnh nhiều lần; cán bộ làm cơng tác thẩm định cịn yếu kém v chun môn và thi u thông tin cầề ế n thi t.... c ng chính vì cơng ế ũ tác chuẩn bị đầu tư chưa được chú trọng nên có khơng ít dự án chuẩn bị đầu tư đ ã hoàn tất phải xố bỏ, do khơng khả thi để thực hiện dự án, làm lãng phí khơng ít vốn nhà nước. Và cũng công tác này chưa chú trọở ng nên m t s d án b qua giai ộ ố ự ỏ đ ạo n này, tri n khai ngay khâu th c hiện nên khơng tính tốn kỹ càng gây lãng ể ở ự phí, thất thốt VĐT NSNN.

Tình trạng khơng tn thủ trình tự đầu tư trong thời gian qua là khá phổ biến trên địa bàn tỉnh, chưa thực hiện đúng các nội duyệt đã được duyệt trong quyế định t đầu tư, áp d ng sai nh mức, ụ đị đơn giá; công tác thẩm nh dự án cịn bng lỏng đị chất lượng, coi trọng số lượng dẫn đến các quy t ế định phê duy t liên t c ph i bổ ệ ụ ả sung, đ ềi u chỉnh.

Tình trạng mộ ốt s cấp có th m quy n ra quy t ẩ ề ế định u t , quy t đầ ư ế định phê duyệt thiết kế kỹ thu t - t ng d toán, d tốn chi ti t thi u chính xác d n đến ph i ậ ổ ự ự ế ế ẫ ả bổ sung, đ ều chỉnh nhiều lần. Thậm chí có những dựi án vừa thiết kế, vừa thi công..., đến giai đ ạo n cuối hoặc khi thi công xong mới trình duyệt hoặc xin đ ềi u chỉnh tổng dự toán nhằm hợp thức hố các chi phí phát sinh.

- Cơng tác đấu thầu, chỉ định thầu chưa thực hiệ đn úng quy định của pháp luật. Cơng tác này cịn nhiều bất cập: quá trình chuẩn bị đấu th u thường kéo dài; ầ hồ sơ mời th u không rõ ràng, quá nhi u l i, các tiêu chí thường mâu thuẫầ ề ỗ n l n ẫ nhau, khó hiểu gây nhầm lẫn trong quá trình lập hồ sơ ự d thầu, c ng nh trong quá ũ ư trình xét thầu; m t s ch đầu tư cố tình lập hồ sơ ờộ ố ủ m i th u có các tiêu chí q cao, ầ chỉ có một số ít nhà thầ đu áp ng (thường ứ được ch ủ đầu t “nh m” trước ho c ư ắ ặ thông báo mời thầu không rộng rãi, trên báo địa phương hoặc một số báo ít người đọc); hoặc áp dụng hình thức đấu th u h n ch nên khơng có tính c nh tranh cao ầ ạ ế ạ trong đấu thầu.

Thời gian xét thầu, th m ẩ định, phê duy t k t quảệ ế đấu th u ôi lúc vượt th i ầ đ ờ gian theo quy định của luật Đấu thầu và Nghị định hướng dẫn, làm cho các nhà thầu thiệt hại không nh do ph i tr một khoảỏ ả ả n chi phí trong th i gian làm bảờ o lãnh th u ầ và kéo dài tiến độ thực hiện dự án.

Công tác chỉ định thầu cũng nhiều bất cập: các chủ đầu tư thường chia nhỏ dự án để chỉ định thầu, hoặc ch định sai i u ki n quy định c a Lu t đất th u. l a ch n ỉ đ ề ệ ủ ậ ầ ự ọ nhà thầu thiếu hoặc không có kinh nghiệm, hoặc tình hình tài chính thiếu lành mạnh, làm cho các dự án thiếu chất lượng.

- Cơng tác giải phóng mặt bằng còn vướng mắc, nhiều bất cập, chưa được quan tâm đúng mức.

Cơng tác giải phóng mặt bằng của nhiều dự án chưa được các chủ đầu t tri n ư ể khai một cách quyết liệt, chưa chủ động chu n b các i u ki n nh : qu đất, qu ẩ ị đ ề ệ ư ỹ ỹ nhà, công tác chuẩn bị đền bù giải phóng mặt bằng nên một so dự án ghi vốn nhiều năm nhưng vẫn khơng triển khai được.... Nói chung chính sách trong cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng ang có nhiều bấ ậđ t c p n i c m ba v n đề sau: ổ ộ ở ấ

+ Về đền bù thiệt hại đối với đất ở đ ô thị: do không thống nhất giữa quy định về xử lý các vi ph m pháp lu t v đất ai và chính sách, i u ki n để được đền bù ạ ậ ề đ đ ề ệ v ề đất được quy định tại luật Đấ đai dẫt n đến chính quy n địa phương và m t s ề ộ ố cán bộ thừa hành lúng túng trong việc lập phương án và phương thức đền bù, trợ cấp.

+ Về đền bù thiệt hại đố ới đất nông nghiệp: người nông dân chưa được hỗ i v trợ đền bù cho các chi phí trong q trình đầu tư thâm canh đã làm thay đổi độ phì nhiêu thâm canh của đất nơng nghiệp khi đền bù. Tương tự như trường hợp sử ụ d ng đất tạm th i, thuê ờ đất ho c đấu th u quy n sử dụng ặ ầ ề đấ đểt sản xu t nông nghi p. ấ ệ Việc xác định chi phí đầu tư vào đất chưa được làm rõ trong quá trình lập phương án đền bù thiệt hại, nên người sử dụng đất thường đòi hỏi được đền bù cao hơn mức Nhà nước đặt ra. Chưa có chính sách hỗ ợ tr việc, tạo ngành ngh mới làm đối với ề các hộ gia đình bị thu hồi hết đất s n xuất. ả

+ Về tái định cư: đối với các dự án phải tổ chức di dời dân để gi i phóng m t ả ặ bằng, tỉnh đã có hỗ trợ về mặt tài chính, c ch , chính sách về đầu tư ơ ế đối với dự án xây dựng khu tái định cư nhưng đôi chỗ chưa thỏa đáng, công bằng; chưa quy định cụ thể trách nhiệm quyền lợi của chủ đầu tư trong việc xây dựng hạ tầng k thuật ỹ khu tái định cư, nhất là các dự án phải thực hiện tái định cư tại ch . Vi c ch a có ỗ ệ ư các quy định chi tiết v chính sách tái định c ã làm ảnh hưởng đến tiến ề ư đ độ giải phóng mặt bằng chậm, làm ch m tiậ ến độ ực hiện dự án. th

- Việc gi i ngân cho các dả ự án còn th p so v i k hoạch ấ ớ ế

Cơng tác giải ngân cịn hạn chế; kh i lượng th c hiệố ự n và thanh tốn V T Đ ở đầu năm cịn ít; tình trạng v n ch cơng trình cịn khá ph biến. Cơng tác thanh tốn ố ờ ổ

thực hiện nhưng chủ đầu tư và đơn vị thi công không nghiệm thu để thanh toán; hoặc các dự án được ghi kế hoạch nhưng chưa có các thủ tục đến cu i n m m i ố ă ớ hoàn tất thủ tục c n thi t d n đến hi n tượng v n ch cơng trình. Cơng tác thanh ầ ế ẫ ệ ố ờ toán vốn thường ph i d n vào các tháng cu i n m. ả ồ ố ă

- Công tác quyết tốn vốn đầu t cịn hạn chế ư

Chức năng và trách nhiệm lập báo cáo quyết toán thuộc đầu t , a số các chủ ư đ đầu tư khi cơng trình hồn thành khơng ch u lậị p báo cáo quy t tốn cơng trình, trình ế cơ quan có thẩm quyền thẩm tra và phê duyệt quyết toán. Đa số đều l p báo cáo ậ quyết toán chậm so với quy định từ 6 tháng đến 1 năm, thậm chí có cơng trình chậm từ 2 đến 3 năm. Chất lượng của báo cáo quyết toán thường kém, do đa số các ban quản lý, chủ đầu t kiêm nhiệm nên không thành thạo trong khâu lập báo cáo, dẫn ư đến tình trạng ch nh s a nhi u lần, làm kéo dài thờỉ ử ề i gian phê duy t. ệ

- Chất lượng công tác tư ấ v n cịn thấp, có nhiều sai sót

Cơng tác tư vấn bao g m các công vi c: tư vấồ ệ n kh o sát thi t k lậả ế ế p d án kh ự ả thi, báo cáo đầu tư, tư ấ v n khảo sát, thiết kế ự d toán - tổng dự toán; tư vấn ban qu n ả lý dự án; t vấư n l p h sơ mờậ ồ i th u và phân tích ánh giá h sơ mời thầầ đ ồ u; t vấn ư giám sát, kiểm tốn... Hầu hết các cơng tác tư vấn trên địa bàn ít khi ph i đấu th u ả ầ nên các chủ đầu tư thường chọn các đơn vị “có mối quan hệ” mà khơng chú trọng đến kinh nghiệm c a h dẫủ ọ n đến tình tr ng sai sót nhi u, ph i b sung nhi u l n, ạ ề ả ổ ề ầ làm chậm tiến độ, lãng phí thất thốt vốn đầu t . a s các đơn vị tư vấn đều ư Đ ố đăng ký rất nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhưng đội ng cán b ít, khơng đủ năũ ộ ng l c th c ự ự hiện các lĩnh vực mà lại nhận làm các dự án “quá sức” mình nên khơng thể tránh khỏi tình trạng dự án khơng khả thi hoặc chí ít kém hiệu qu ... ả

- Công tác thanh tra, giám sát, kiểm tra trong qu n lý v n đầu t XDCB ch a ả ố ư ư được tăng cường

Qua thanh tra, kiểm tra của các cơ quan: Như Kiểm tra Tỉnh y, Thanh tra ủ Chính phủ, Thanh tra nhà nước Tỉnh, Thanh tra chuyên ngành, Kiểm toán... đã phát hiện sai phạm thất thoát VĐT XDCB từ NSNN trong các khâu: trình tự th c hi n ự ệ đầu tư XDCB, l p thẩậ m định và phê duy t d án, thiết kế - tổng dệ ự ự toán, đấu thầu,

chỉ định thầu; nghiệm thu, thanh tốn, quyết tốn cơng trình...Tuy nhiên cơng tác chỉ đạo, k t luận thanh tra dự án đầu tư XDCB chưa tốt nên một số cuộc thanh tra ế chưa làm rõ thất thốt lãng phí và những hành vi tham nh ng tiêu c c trong qu n lý, ữ ự ả sử dụng v n khâu nào mà ch dựố ở ỉ ng l i vi c xem xét v trình tự thủ tụạ ở ệ ề c đầu t ư XDCB nên chưa quy rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân để kiến nghị ử x lý.

- Bất cập trong phân cấp quản lý, trong các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư XDCB, trong chính sách khuy t khích đầu tư ế

Hiện nay đã phân cấp mạnh trong khâu quản lý dự án đầu tư, như UBND cấp huyện, thị xa, thành phố. Tuy nhiên chất lượng của các Chủ đầu t nói chung cịn ư hạn chế, đặc biệt là các đơn vị Đoàn, cơ quan hành chính, sự nghiệp, xã, phường... Họ khơng được đào tạo bài bản, không am hiểu về đầu tư XDCB nên dẫn đến vơ tình hoặc cố ý mà thất thốt lãng phí trong đầu tư XDCB. Một nghịch lý nữa là do phân cấp quá nhi u cho chề ủ đầu t , trong lúc vốn của Nhà nước mà các cơư quan quản lý Nhà nước không nắm được tình hình thực hiện của các đơn vị, dẫ đến thất n thoát VĐT (đặc bi t là khâu l p, th m định: d án, dựệ ậ ẩ ự toán; đấu th u, ch định th u, ầ ỉ ầ nghiệm thu..).

Các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn luật Xây dựng, luật Đấu thầu còn nhiều chồng chéo, mâu thuẫn giữa các bộ ngành và ngay c nộả i dung c a t ng v n ủ ừ ă bản. Để hướng dẫn luật Xây dựng đến nay đã có hơn 30 Nghị định, Thơng tư hướng dẫn, có nhiều văn bản áp dụng chưa xong thì đã có văn bản khác thay thế, làm ách tắc không nhỏ trong việc thực hiện các trình tự ủ c a dự án.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)