CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC
2.4. Các nghiên cứu về cấu trúc sở hữu tác động đến kết quả hoạt động
2.4.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài
Theo cuốn sách ―Công ty hiện đại và Tài sản cá nhân‖ (Adolph và Gardiner
Means, 1932), sự phân tán trong cơ cấu cổ đông của cơng ty thì tỷ lệ nghịch với hiệu quả hoạt động của công ty. Sự mở rộng về quyền sở hữu sẽ cho phép các nhà quản lý theo đuổi lợi ích riêng của họ và khơng phù hợp với lợi ích chung của các cổ đơng. Do vậy, việc vận hành công ty bị ảnh hƣởng bởi sự phân biệt quyền sở hữu và cấu trúc kiểm soát.
Trong bài nghiên cứu về mối quan hệ giữa hành vi nhà quản trị, chi phí đại diện và cấu trúc sở hữu, Jensen và Meckling (1976) đã đặt giả thuyết tỷ lệ sở hữu của ban quản lý doanh nghiệp là yếu tố ngoại sinh và sử dụng phƣơng pháp bình
phƣơng nhỏ nhất (OLS) để thực hiên nghiên cứu. Kết quả của nghiên cứu đã cung
cấp những chứng cứ về việc tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa tỷ lệ sở hữu của Ban giám đốc và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, cụ thể tỷ lệ sở hữu cổ phần của thành viên ban quản lý càng lớn thì các quyết định của nhà quản lý càng có xu
13
hƣớng nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng nhƣ bám sát theo mục
tiêu cuối cùng của quản trị doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu. Các nghiên cứu thực nghiệm về mối liên hệ giữa cấu trúc sở hữu và kết quả hoạt động của doanh nghiệp ở Mỹ thu đƣợc những kết quả khác nhau. Đề xuất về tính chất nội sinh của cấu trúc sở hữu trong đo lƣờng tác động tới hiệu quả hoạt động, Demsetz và Lehn (1985) đã kiểm định thực nghiệm với 511 doanh nghiệp lớn của Mỹ, với sự quan sát các hình thức trong cấu trúc sở hữu của các doanh nghiệp nhƣ: sở hữu tổ chức, sở hữu cá nhân, sở hữu của 5 cổ đông lớn nhất. Hai tác giả đã sử dụng các mơ hình hồi quy tuyến tính mà trong đó cấu trúc sở hữu đƣợc xem là biến nội sinh.
Tại các nƣớc phát triển và đang phát triển, tỷ trọng sở hữu nƣớc ngồi dần tăng lên trong khi đó tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc đang có xu hƣớng giảm dần. Từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2007 – 2008, nguyên nhân sâu xa bắt nguồn từ sự bất ổn của hệ thống ngân hàng làm trầm trọng thêm cuộc tranh luận về cơ cấu sở hữu của ngành ngân hàng.
Từ đây, chia ra làm hai luồng quan điểm về ảnh hƣởng của sở hữu nhà nƣớc. Quan điểm thứ nhất dƣờng nhƣ ủng hộ cho việc sở hữu của nhà nƣớc tại các ngân
hàng. Theo Stiglitz (1993), nhấn mạnh rằng bằng cách giúp vƣợt qua những thất bại
của thị trƣờng và tận dụng các nguồn lực, các ngân hàng có sự sở hữu chi phối bởi nhà nƣớc có thể thúc đẩy các khoản đầu tƣ và nâng cao phúc lợi xã hội. Bên cạnh đó Gerschenkron (1962) cũng nhấn mạnh rằng các ngân hàng nhà nƣớc có thể đóng một vai trị quan trọng trong việc phân bổ các nguồn lực cho các ngành công nghiệp chiến lƣợc mà khu vực tƣ nhân khơng thể hoặc khơng muốn tài trơ, do đó giúp đẩy nhanh sự phát triển kinh tế.
Ngƣợc lại, cũng có những quan điểm nhấn mạnh việc sở hữu nhà nƣớc có thể dẫn đến phân bổ nguồn lực không hiệu quả. Dựa trên quan điểm của thuyết ngƣời đại diện (Agency Theory), ngay cả khi chính phủ có những mục đích tốt nhất, xung đột lợi ích giữa chính phủ và các quan chức đƣợc chỉ định để quản lý các ngân hàng dẫn đến giảm tính hiệu quả hoạt động (Hart và cộng sự, 1997). Cũng nhƣ vậy, sự sở hữu ngân hàng bởi chính phủ là cơ chế để các nhà chính trị theo đuổi các mục
14
tiêu cá nhân của họ (lợi nhuận cá nhân, tái tranh cử …) dẫn đến việc tài nguyên bị phân bổ sai mục đích và hiệu quả kinh tế không cao (Shleifer và Vishny, 1988).
Liên quan đến các vấn đề trên, theo Perotti và Vorage (2010) cũng cho thấy các chính trị gia có xu hƣớng ủng hộ sở hữu ngân hàng của chính phủ khi trách nhiệm giải trình và sự độc lập của tƣ pháp là thấp, vì các chính trị gia có thể khai thác những lợi ích mà khơng phải gánh chịu hậu quả cá nhân.
Trong nghiên cứu “Bank Ownership and Performance” của Micco và cộng sự (2004) các tác giả đã xây dựng bộ số liệu xấp xỉ 50,000 quan sát từ 199 quốc gia trên thế giới trong giai đoạn 1995 – 2002 để mô tả ảnh hƣởng của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Nghiên cứu chỉ ra rằng, ở các nƣớc đang phát triển, có mối liên hệ mật thiết giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của ngân hàng, trong khi các quốc gia phát triển lại khơng có mối liên hệ này, hoặc không đáng kể. Sự tác động đối với các quốc gia đang phát triển là tiêu cực, tức là các ngân hàng có sở hữu nhà nƣớc có mức lợi nhuận thấp hơn, trong khi chi phí lại cao hơn. Điều này cũng dẫn đến một tỉ lệ nợ xấu cao hơn của các ngân hàng có sở hữu nhà nƣớc.
Ngồi những nghiên cứu về sở hữu nhà nƣớc, nghiên cứu của Kosak và Cok
(2008) nghiên cứu tại 6 quốc gia Đông Âu cũng chỉ ra sự khác biệt trong khả năng
sinh lời của các ngân hàng có sở hữu nƣớc ngồi và sở hữu trong nƣớc. Nghiên cứu đã sử dụng các biến về sở hữu nƣớc ngoài, sở hữu trong nƣớc và các chỉ số sinh lời trong giai đoạn 1995 – 2004. Kết quả nghiên cứu của Clasessens và Djankove
(1998) tại Cộng hòa Séc cho thấy sở hữu bởi nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi có
ảnh hƣởng mạnh và tích cực đến khả năng sinh lời.
Các chủ đề tƣơng tự nghiên cứu sự tác động của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt động của các ngân hàng cũng đƣợc kiểm chứng tại rất nhiều quốc gia đang phát triển. Trong đó vai trị của sở hữu nhà nƣớc ln đứng ở vị trí trung tâm trong các nghiên cứu tại các quốc gia này.
Tại Trung Quốc, nghiên cứu của Sun và Tong (2003) kết luận rằng sở hữu
nhà nƣớc có tác động tiêu cực đến hiệu suất doanh nghiệp, trong khi sở hữu nƣớc
15
suất doanh nghiệp. Ngƣợc lại, Clasessens và Djankow (1998) lại cho rằng sở hữu bởi nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi có ảnh hƣởng mạnh đến khả năng sinh lời.
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng tại những
nƣớc đang phát triển, Micco và cộng sự (2004) đã phát hiện ra mối quan hệ mật
thiết giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các NHTM. Nghiên cứu chỉ ra, những NHTMCP có vốn nhà nƣớc chi phối có chỉ số sinh lời thấp hơn nhóm
NHTMCP tƣ nhân. Ngồi ra, những ngân hàng cổ phần có vốn sở hữu nƣớc ngoài
là một yếu tố làm tăng chỉ số sinh lời.
G. Gursoy và K. Aydogan (1998) đã sử dụng tổng tỷ lệ sở hữu của 3 cổ đông
lớn nhất để nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của sự tập trung sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Thổ Nhĩ Kỳ. R. Kiruri (2013) lại sử dụng tổng tỷ lệ sở hữu của 5 cổ đơng lớn nhất trong tình huống nghiên cứu tƣơng tự ở Kenya. Ezugwu
CI và A. Itodo (2014) sử dụng tỷ lệ sở hữu của 5 cổ đông và 100 cổ đông lớn nhát
trong tình huống nghiên cứu tƣơng tự ở Nigeria.
Cơ cấu sở hữu quá tập trung không phải là một cơ cấu hiệu quả. Nghiên cứu của Shleifer và Vishny (1997) đã chỉ ra “những nhà đầu tƣ lớn có thể có những mối quan tâm riêng và những mối quan tâm này khơng mang lại lợi ích với các nhà đầu tƣ khác trong công ty”. Đối với ngành ngân hàng, các cổ đông lớn áp dụng hành vi cơ hội cho bản thân hoặc công ty sân sau, chẳng những gây tổn hại lợi ích của các cổ đơng nhỏ mà cịn gián tiếp tổn hại đến lợi ích của ngƣời gửi tiền hoặc chính phủ, bời vì các cơng ty này khơng đáp ứng đƣợc u cầu tín dụng, dễ mang nợ xấu, giảm lợi nhuận và tỷ suất sinh lợi của ngân hàng. Các nghiên cứu nhƣ: R. Kiruri (2013),
Lin và Zhang (2009) chỉ ra mức độ tập trung sở hữu tác động ngƣợc chiều đến
ROE.
Nghiên cứu của Berge và cộng sự (1990) về thực trạng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng tại Argentina những năm 1990 cũng cho thấy, các ngân hàng quốc doanh sau khi cổ phần hóa đã hoạt động hiệu quả đáng kể, mặc dù trƣớc đó đã phải trải qua một thời gian dài hoạt động tồi tệ. Nghiên cứu của Williams và
Nguyen (2005) tập trung vào mối liên hệ giữa hiệu suất hoạt động và quản trị ngân
16
1990 đến năm 2003. Phát hiện của họ cho thấy, các ngân hàng đƣợc chọn để sáp nhập, mua lại và cổ phần cho hiệu quả lợi nhuận tƣơng đối thấp khi thay đổi quản trị và xấu đi trong ngắn hạn, nhƣng trong dài hạn, hiệu quả đƣợc cải thiện. Về mặt tổng thể, kết luận của họ có xu hƣớng thiên về ngân hàng tƣ nhân và từ chối sở hữu
nhà nƣớc mặc dù phát hiện của họ cho thấy những lợi ích tiềm năng của sở hữu tƣ nhân hay nƣớc ngồi có thể phải mất một thời gian dài để thực hiện đƣợc.
Những kết luận trên phù hợp với kết luận của La Porta (2000) khi cho rằng, ở một nƣớc mà hệ thống pháp luật chƣa chặt chẽ và quản trị doanh nghiệp trong ngân hàng khơng hiệu quả thì việc tƣ nhân hóa sẽ dẫn đến những quan hệ tín dụng khơng theo nguyên tắc giữa ngân hàng và các chủ sở hữu của chúng, từ đó, làm giảm hiệu quả hoạt động, lợi nhuận và ảnh hƣởng đến chất lƣợng tài sản trong dài hạn của ngân hàng. Nhƣ vậy, sự tham gia của các nhà đầu tƣ tƣ nhân chƣa hẳn đã hiệu quả nếu nhƣ các điều kiện giám sát chƣa hoàn thiện, hệ thống luật pháp còn nhiều kẽ hở cho các nhà đầu tƣ trục lợi.
Những ƣu điểm của sở hữu nƣớc ngoài trong hệ thống ngân hàng cũng là một chủ đề thu hút đƣợc nhiều sự chú ý. Về cơ bản, sự tham gia của các nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài vào hệ thống ngân hàng đƣợc cho là sẽ đem lại những dấu hiệu tích cực
trong c ch v hiu qu hot ng. Demirguỗ -Kunt và Huizinga (1999) nhận định rằng, các ngân hàng nƣớc ngoài sẽ thu đƣợc lợi nhuận cao hơn so với các ngân hàng nội địa ở các quốc gia đang phát triển, nhƣng không đúng với các quốc gia phát triển, do bản thân họ là những ngân hàng có kinh nghiệm điều hành, cơng nghệ tiên tiến và hoạt động hiệu quả. Classens và cộng sự (2001) cũng đƣa ra những kết luận
tƣơng tự.
Bên cạnh sở hữu nhà nƣớc và nƣớc ngoài, mức độ tập trung sở hữu cũng đƣợc nghiên cứu tại các quốc gia đang phát triển. Theo nghiên cứu của Wen (2010) khi khảo sát 50 ngân hàng ở Trung Quốc trong ba năm 2003, 2006 và 2008 đã nhận thấy, khơng có mối liên hệ tuyến tính nào giữa mức độ tập trung sở hữu đến khả năng sinh lời, biểu hiện bằng ROA, ROE của các NHTM nhà nƣớc, các NHTM cổ phần. Tuy nhiên, sau khi xây dựng mơ hình hồi quy quadratic model, ơng lại tìm ra
17
mối quan hệ tuyến tính thuận chiều giữa mức độ tập trung sở hữu đến ROA trong năm 2006 và 2008.