Các giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp tác động của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 41 - 43)

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

3.1. Cơ sở dữ liệu và phƣơng pháp định lƣợng

3.1.4. Các giả thuyết nghiên cứu

Dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm có trƣớc và phân tích thực trạng biến động tỷ suất sinh lời và tỷ lệ sở hữu tại các NHTMCP Việt Nam, các giả thiết cho mơ hình nghiên cứu nhƣ sau:

Sự tồn tại của cổ đông lớn, đối tƣợng vừa là chủ sở hữu vừa tham gia quản lý điều hành ngân hàng. Khi tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đơng kiểm sốt tƣơng đối lớn, lợi ích riêng của nhóm có đơng này sẽ gắn chặt chẽ với lợi ích của ngân hàng, với quyền lực của mình điều này có thể mang đến lợi ích cho cổ đông thiểu số và tác động tiêu cực đến kết quả hoạt động của ngân hàng.

Theo nghiên cứu của R. Kiruri (2013), Lin và Zhang (2009), Demsetz và Lehn (1985) cũng đã chỉ ra sử tập trung sở hữu càng cao dẫn đến tỷ suất sinh lời càng thấp. Từ đó bài nghiên cứu đƣa ra giả thuyết:

27

H1.2: Tỷ lệ sở hữu của nhóm 5 cổng đơng lớn nhất có tác động âm đến ROAE.

Dựa trên lý thuyết đại diện, các ngân hàng có sở hữu nhà nƣớc quá cao sẽ dẫn đến thiếu cơ chế giám sát chặt chẽ và các nhà quản lý sẽ theo đuổi mục tiêu và lợi ích riêng của họ, từ đó làm gia tăng chi phí trong hoạt động của ngân hàng dẫn đến làm giảm kết quả hoạt động.

Một số nghiên cứu thực nghiệm cũng đã cho thấy sự kém hiệu quả trong hoạt động của các NHTM có thành phần sở hữu nhà nƣớc vƣợt trội nhƣ nghiên cứu của A. Micco và cộng sự (2004), R. Kiruri (2013), Shleifer và Vishy (1997) dẫn đến làm giảm tỷ suất sinh lời. Dựa trên cơ sở này, bài nghiên cứu đƣa ra giả thuyết sau:

H2.1: Tỷ lệ sở hữu nhà nước có tác động âm đến ROAA. H2.2: Tỷ lệ sở hữu nhà nước có tác động âm đến ROAE.

Theo nghiên cứu của Sarkar và Sarkar (2000), Bonin (2004) cho rằng thành phần sở hữu nƣớc ngoài mang đến nguồn vốn dồi dào, kỹ thuật công nghệ vƣợt trội và kinh nghiệm quản lý cho cơng ty, điều đó nâng cao kết quả hoạt động của ngân

hàng. Ngoài ra, Kosak và Cok (2008), Clasessens và Djankow (1998) nghiên cứu tại cộng hòa Séc, Micco và cộng sự (2004), Williams và Nguyen (2005) nghiên cứu các quốc gia Đông Nam Á cũng cho rằng sở hữu nƣớc ngồi tác động tích cực lên kết quả hoạt động. Dựa vào đó làm cơ sở để bài nghiên cứu đƣa ra giả thuyết:

H3.1: Tỷ lệ sở hữu nước ngồi có tác động dương đến ROAA. H3.2: Tỷ lệ sở hữu nước ngồi có tác động dương đến ROAE.

Dựa trên các giả thuyết nghiên cứu, bảng 3-2 sẽ tổng hợp các kỳ vọng dấu về xu hƣớng tác động của cấu trúc sở hữu đến tỷ suất sinh lời tại các NHTMCP tại Việt Nam.

Bảng 3-2: Kỳ vọng dấu xu hướng tác động của cấu trúc sở hữu đến tỷ suất sinh lời tại các NHTMCP Việt Nam.

Biến Dấu kỳ vọng Diễn giải

28

C5 + Tỷ lệ sở hữu của 5 cổ đông lớn nhất tác động dƣơng đến ROAE GOV - Tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc tác động âm đên ROAA

GOV - Tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc tác động âm đến ROAE FOR + Tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài tác động dƣơng đến ROAA FOR + Tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài tác động dƣơng đến ROAE

(Nguồn: Tự tổng hợp)

3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp tác động của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)