Giải pháp về cấu trúc sở hữu nhằm nâng cao kết quả hoạt động tạ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp tác động của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 66 - 71)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

5.2. Giải pháp về cấu trúc sở hữu nhằm nâng cao kết quả hoạt động tạ

NHTMCP Việt Nam

5.2.1. Nhóm giải pháp đối với cơ quan quản lý

5.2.1.1. Kiểm soát chặt chẽ mức độ tập trung sở hữu tại các NHTMCP

Việt Nam

Theo kết quả nghiên cứu, sự tập trung sở hữu tại các NHTMCP đã có tác động ngƣợc chiều đến tỷ suất sinh lời ROAA và ROAE. Cụ thể, khi các nhân tố khác không đổi, tỷ lệ sở hữu của 5 cổ đơng lớn nhất tăng 1% thì ROAA và ROAE của các NHTMCP giảm lần lƣợt 0,0091% và 0,03594%. Bằng chứng thực nghiệm này là cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm quản lý tình trạng sở hữu tập trung quá cao tại các NHTMCP Việt Nam.

Cần nghiên cứu thêm cả lý thuyết, thực nghiệm, bên cạnh việc so sánh, phân tích thực trạng trong nƣớc và các nƣớc tỏng khu vực để hoàn thiện khung pháp lý về các quy định tỷ lệ sở hữu của mỗi cổ đơng và nhóm cổ đơng qua liên quan đến ngành ngân hàng. Bên cạnh đó, các quy định chế tài xử phạt nghiêm túc nếu có trƣờng hợp vi phạm tỷ lệ sở hữu tại các NHTCM. Công tác quản lý, giám sát cấu trúc sở hữu của các ngân hàng cần đƣợc tăng cƣờng, chặt chẽ hơn bởi vì việc kiểm tra chủ sở hữu ngân hàng nếu chỉ dựa trên việc rà sốt tên cổ đơng thì rất dễ bỏ sót các trƣờng hợp nhờ ngƣời khác đứng tên hộ. Hạn chế đƣợc sự chi phối, thao túng của nhóm các cổ đơng lớn sẽ góp phần làm mạnh mẽ hơn hoạt động của ngân hàng, nâng cao đƣợc hiệu quả hoạt động tại các NHTMCP Việt Nam.

Ngồi ra, kiểm sốt sở hữu tập trung cịn khó thực hiện khi tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc tại một số ngân hàng cịn khá cao và Chính phủ khơng có chủ trƣởng giảm tỷ lệ sở hữu của thành phần này xuống. Các NHNN chỉ cần duy trì phần sở hữu của mình ở một hoặc hai ngân hàng lớn trong nhóm 4 ngân hàng lớn hiện nay nhằm định hƣớng hoạt động của thị trƣờng tiền tệ và thực hiện chính sách tiền tệ.

52

5.2.1.2. Giảm dần tỷ lệ sở hữu nhà nước tại các NHTMCP Việt nam

Theo kết quả thực nghiệm, khi các yếu tố khác không đổi, thành phần sở hữu nhà nƣớc tăng lên 1% thì ROAA trung bình tại các NHTMCP niêm yeesut Việt Nam giảm 0,00289%. Ghi nhận tại Việt Nam, giá trị bình quân của tỷ lệ sở hữu thành phần nhà nƣớc tại các NHTMCP niêm yếu ở mức lớn hơn 35%. Một số ngân hàng có tỷ lệ này ln duy trì ở mức 80 – 100% trong suốt giai đoạn 2009 – 2016. Việc nhà nƣớc sở hữu ngân hàng với tỷ lệ sở hữu lớn nhƣ vậy đã có tác động âm đến tỷ suất sinh lời ROAA. Mặt khác, theo số liệu báo cáo từ Trung tâm Nghiên cứu của BIDV, tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc tại các NHTM thuộc các nƣớc đang phát triển chỉ khoảng 45%, trong khi ở các nƣớc phát triển tỷ lệ này giảm còn 25%. Đối với các quốc gia phát triển, thông thƣờng nhà nƣớc chỉ sở hữu ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách, các NHTM đa phần thuộc sở hữu tƣ nhân qua hình thƣớc NHTMCP. Vì thế, giảm dần tỷ lệ sở hữu của nhà nƣớc tại các NHTM là việc làm bắt buộc nếu muốn nâng cao kết quả hoạt động của ngành ngân hàng trong bối cảnh thị trƣờng tài chính mở cửa, thực hiện tái cơ cấu, đặc biệt là tái cấu trúc sở hữu

ngành ngân hàng.

Việc giảm dần tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc cần thực hiện đồng thời với việc khuyến khích các thành phần kinh tế khác đầu tƣ vào ngành ngân hàng. Mặc dù ngành ngân hàng đƣợc xác định là một trong những lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế, theo chủ trƣơng của Chính phủ thơng qua Nghị quyết ngày 7/3/2014, các NHTMCP nhà nƣớc đã cổ phần hóa phải duy trì tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà nƣớc ở mức không thấp hơn 65% vốn điều lệ. Nhƣng nhìn chung, đối với đa phần các NHTMCP, Chính phủ có thể giảm tỷ lệ này về mức 51% mà vẫn đảm bảo đƣợc mục tiêu kiểm sốt của Chính phủ đối với ngành ngân hàng với mục đích hỗ trợ cho

các chƣơng trình phát triển đất nƣớc. Việc giảm dần tỷ lệ này nên thực hiện theo lộ

trình cụ thể đối với từng đối tƣợng NHTM.

5.2.1.3. Gia tăng tỷ lệ sở hữu nước ngoài tại các NHTMCP Việt Nam

Từ kết quả nghiên cứu nhận thấy, giai đoạn 2009 – 2016, tỷ lệ sở hữu cổ

53

Việt Nam. Cụ thể, khi các nhân tố khác không thay đổi, tỷ lệ này tăng 1% thì ROAA trung bình của các NHTMCP niêm yết tăng 0,00481%.

Việc giới hạn nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong hệ thống NHTM Việt Nam phần nào hạn chế sự phát triển của các ngân hàng nói riêng và thị trƣờng tài chính nói chung. Lộ trình thối vốn của các NHTM có sở hữu Nhà nƣớc theo đó cũng bị hạn chế trong khi các quỹ đầu tƣ nƣớc ngồi ln có nhu cầu đầu tƣ vào ngành ngân hàng Việt Nam. Do vậy, việc nới giới hạn sở hữu cổ phần cũng nhƣ nới lỏng các quy định về nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia mua cổ phần, trở thành nhà đầu tƣ và nhà đầu tƣ chiến lƣợc tại các NHTM Việt Nam có sở hữu Nhà nƣớc chi phối khơng chỉ nhằm hỗ trợ cho q trình thối vốn Nhà nƣớc trong ngắn hạn mà còn giúp tăng nội lực của các ngân hàng trong dài hạn thông qua chuyển giao công nghệ tiên tiến, chia sẻ kinh nghiệm quản trị và tăng cƣờng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Bên cạnh đó, việc mở rộng sở hữu nƣớc ngồi trong các NHTM Việt Nam có tác động tích cực tới tính thanh khoản của TTCK; tạo động lực thúc đẩy tiến trình CPH của hệ thống ngân hàng nói riêng và các DNNN nói chung. Tuy nhiên, tăng tỷ lệ sở hữu nƣớc ngồi trong các ngân hàng cũng có những hạn chế nhất định nhƣ tăng sự của hệ thống tài chính trong nƣớc vào nguồn lực bên ngồi, khó kiểm sốt thị trƣờng tài chính, tạo điều kiện cho mục đích thâu tóm ngân hàng nội địa trong trƣờng hợp các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nắm đƣợc và lợi dụng những kẽ hở trong các quy định pháp luật Việt Nam. Từ đó đặt ra những câu hỏi nhƣ nới lỏng giới hạn sở hữu cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bao nhiêu là hợp lý, nới cho những đối tƣợng nào và lộ trình thực hiện ra sao? Xem xét vấn đề này, nhiều quan điểm của các chuyên gia đã đƣợc đƣa ra, có nên nới lỏng giới hạn sở hữu cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài lên 40% hay 49% trong bối cảnh hiện nay (hiện nay 49% là giới hạn đối với các doanh nghiệp phi

ngân hàng). Vậy vấn đề về giải pháp cho việc gia tăng sở hữu nƣớc ngoài tại các

NHTMCP Việt Nam cần phải đƣợc nghiên cứu thêm.

5.2.2. Nhóm giải pháp đối với các NHTMCP Việt Nam

5.2.2.1. Tự giám sát cấu trúc sở hữu tại các NHTMCP

Kết quả nghiên cứu định lƣợng đã cho thấy, cấu trúc sở hữu ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam. Vì thế, bản thân

54

mỗi ngân hàng phải có ý thức giám sát chặt chẽ tỷ lệ sở hữu của các nhóm cổ đơng lớn, phải tuân thủ các quy định về tỷ lệ sở hữu của từng thành phần cổ đông nhằm tránh những tác động không mong muốn từ cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt động của ngân hàng. Một số giải pháp có thể kể đến là:

- Đa dạng hóa thành phần sở hữu nhằm hạn chế sự tập trung sở hữu: các NHTMCP cần minh bạch trong hoạt động, các thông tin về quản lý, nhân sự, đƣờng lối phát triển nên đƣợc cơng bố kịp thời, nhanh chóng, rõ ràng, chính xác để thu hút nhà đầu tƣ. Bên cạnh các nhà đầu tƣ nhỏ lẻ, các ngân hàng nên lựa chọn thêm các nhà đầu tƣ có tiềm lực mạnh về kinh tế, kinh nghiệm, trình độ cơng nghệ kỹ thuật đáp ứng với nhu cầu phát triển của ngân hàng. Các NHTMCP có khả năng tự chủ trong việc lựa chọn nhà đầu tƣ nên có ý thức bảo vệ mình bằng cách kiểm tra, rà soát chặt chẽ danh sách cổ động hiện hữu cũng nhƣ các cổ đông mới nhằm kịp thời phát hiện nhữn sai phạm về sở hữu theo quy định của cơ quan quản lý. Đối với các sai phạm, cần phải có biện pháp xử lý hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền để đảm bảo tỷ lệ sở hữu của cổ đông là những con số thực.

- Xây dựng các quy trình, chính sách quản lý phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành góp phần kiểm sốt đƣợc cơ cấu sở hữu của ngân hàng. Trong đó, các ngân hàng nên chú ý nâng cao năng lực quản trị, trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp… của các bộ chủ chốt nhằm tránh hành vi cơ hội gây thiệt hại cho ngân hàng. Bên cạnh đó, các ngân hàng cần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bổ, đảm bảo các bộ phận này hoạt động thật sự tách biệt và không chịu sự chi phối của ban lãnh đạo ngân hàng.

5.2.2.2. Gia tăng tổng tài sản ngân hàng

Tổng tài sản có tác động cùng chiều đến các chỉ tiêu ROAA và ROAE tại các NHTMCP niêm yết Việt Nam. Vì thế gia tăng tổng tài sản là một trong những cách thức cải thiện tỷ suất sinh lợi cho nhóm các ngân hàng này. Tăng vốn chủ sở hữu là một trong những cách tăng tổng tài sản. Một giải pháp khác có thể giúp ngân hàng gia tăng tổng tài sản là gia tăng nguồn vốn thơng qua huy động. Ngồi vốn tự có, vốn huy động là nguồn quan trọng thứ 2 đảm bảo cho sự hoạt động của ngân hàng vì thế các ngân hàng hiện nay ln đề cao nguồn vốn này và cạnh tranh nhau để có

55

những sản phẩm huy động mới nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên mở rộng hoạt động tín dụng cần chú ý đến chất lƣợng tín dụng. Nếu chất lƣợng tín dụng q kém, có thể khiến ngân hàng gia tăng chi phí cho các khoảng dự phịng nợ xấu làm tác dụng ngƣợc đến kết quả hoạt động của ngân hàng.

5.2.2.3. Gia tăng tỷ lệ tăng trưởng vốn chủ sở hữu

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy khi tỷ lệ tăng trƣởng của vốn chủ sở hữu tăng, tỷ suất sinh lời ROAA sẽ tăng. Mỗi ngân hàng niêm yết cần có lộ trình cụ thể cho việc tăng vốn chủ sở hữu sao cho đảm bảo tỷ lệ tăng trƣởng vốn chủ sở hữu có xu hƣớng tăng. Điều này không những cải thiện đƣợc kết quả hoạt động của ngân

hàng mà còn giúp ngân hàng nâng cao hệ số an toàn vốn CAR. Ngân hàng có thể

tăng vốn chủ sở hữu thơng qua cổ đông hiện hữu hoặc phát hành thêm các cổ phiếu cho những nhà đầu tƣ mới. Ngoài ra, ngân hàng có thể giảm bớt việc chia cổ tức bằng tiền mặt và thay vào đó là hình thức chia cổ tức bằng cổ phiếu đê gia tăng vốn. Thêm nữa, ngân hàng có thể phát hành trái phiếu tăng vốn, bán cổ phần cho nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi hoặc tiết kiệm chi phí quản lý, kiểm sốt tốt chất lƣợng tiến dụng để giảm chi phí dự phịng rủi ro nhằm gia tăng lợi nhuận, từ đó tăng nguồn vốn cho ngân hàng.

5.2.2.4. Hạn chế sử dụng địn bẩy tài chính

Tỷ lệ nợ/tổng tài sản tác động ngƣợc chiều đến tỷ suất sinh lời ROAA và

ROAE tại các NHTMCP Việt Nam. Vì thế, các ngân hàng cần cân nhắc sử dụng nợ,

đặc biệt là việc vay nợ trên thị trƣờng liên ngân hàng. Thay vào đó, có thể sự dụng nợ bằng cách huy động tiền gửi từ dân cƣ, doanh nghiệp… Lãnh đạo các ngân hàng cần tính tốn để có chiến lƣợc điều hành lãi suất trong phạm vi quy định của NHNN và đảm bảo lãi suất huy động thực thấp hơn so với lãi suất vay nợ trên thị trƣờng liên ngân hàng. Bên cạnh đó, mặc dù hạn chế sử dụng nợ trong hoạt động ngân hàng có thể kích thích tỷ suất sinh lời tăng theo kết quả nghiên cứu, nhƣng nếu ngân hàng không thể xoay sở nguồn vốn làm đầu vào cho hoạt động cấp tín dụng thì lợi nhuận ngân hàng có thể sụt giảm, từ đó làm suy giảm kết quả hoạt động của ngân hàng. Ở một khía cạnh khác, để lợi nhuận ngân hàng tăng mà không phụ thuộc quá nhiều vào việc cấp tín dụng từ nguồn tiền huy động, các ngân hàng cần bổ sung

56

thêm các sản phẩm, dịch vụ hiện đại bên cạnh các hoạt động truyền thông là huy động và cho vay. Nguồn thu từ các dịch vụ nhƣ mua bán ngoại tê, thanh toán, ủy thác, bảo lãnh, tƣ vấn tài chính, ngân hàng điện tử, dịch vụ bảo hiểm… bền vững, ít

chi phí và ít rủi ro hơn so với nguồn thu từ hoạt động tín dụng.

5.2.2.5. Kiểm soát tỷ lệ cho vay trên tổng tiền gửi theo hướng giảm dần

Theo quy định tại Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, tỷ lệ cho vay/tổng tiền gửi đối với ngân hàng là 80% và theo quy định tại điều 21 của Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN ban hành ngay 20/11/2014 thay thế thông tƣ 13, các NHTMCP, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi đƣợc phép có tyre lệ dƣ nợ cho vay so với tổng số tiền gửi tối đa là 80%, riêng tỷ lệ này đối với

NHTM nhà nƣớc (nhà nƣớc nắm giữ trên 50% vốn cổ phần) đƣợc nâng lên đến 90%. Tuy nhiên, dù NHNN đã tạo điều kiện đễ các NHTMCP lớn hoạt động tốt nhƣng kết quả thực nghiệm từ mơ hình cho thấy tỷ suất sinh lời ROAE của các NHTMCP Việt Nam biến động ngƣợc chiều với tỷ lệ cho vay/tổng tiền gửi. Nguyên nhân xuất phát từ chất lƣợng nợ của khách hàng chƣa có nhiều dấu hiệu tích cự, chi phí dự phịng rủi ro tăng cao kéo theo lợi nhuận ngân hàng khơng khả quan. Vì thế, các ngân hàng nên chủ động giảm dần LDR về mức phù hợp với năng lực của mỗi ngân hàng để đảm bảo quản lý dƣ nợ chặt chẽ hơn.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp tác động của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 66 - 71)