CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC
2.4. Các nghiên cứu về cấu trúc sở hữu tác động đến kết quả hoạt động
2.4.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam
Nhìn chung, số lƣợng các nghiên cứu liên quan đến chủ đề tác động của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam tƣơng đối ít. Nhƣng có các bằng chứng nghiên cứu về nội dung này dành cho các nhóm quốc gia, trong đó có Việt Nam, chẳng hạn nhƣ nhóm các quốc gia đang phát triển, ASEAN, khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng … Thêm vào đó, do một số điểm tƣơng đồng giữa hai quốc gia, có thể sử dụng các nghiên cứu tại Trung Quốc làm cơ sở để phân tích tại Việt Nam.
Trong nghiên cứu của Cornett và cộng sự (2009), tiến hành nghiên cứu tại 16 quốc gia Đơng Á trong đó có Việt Nam từ năm 1989 đến 1998, Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ngân hàng có sở hữu nhà nƣớc hoạt động có lợi nhuận thấp hơn rõ rệt, tỷ lệ vốn cấp một thấp hơn nhƣng rủi ro tín dụng lại cao hơn tƣơng đối, thanh khoản thấp hơn và hiệu quả quản lý cũng thấp hơn so với ngân hàng tƣ nhân.
Nghiên cứu của Vu & Turnel (2010) chỉ ra rằng, năng suất của các ngân
hàng Việt Nam có sở hữu nhà nƣớc đang có xu hƣớng giảm. Nghiên cứu sử dụng
dữ liệu của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2000 – 2008. Kết quả này phù hợp với những nghiên cứu của các tác giả trong nhóm nƣớc đang phát triển.
Nghiên cứu của tác giả Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013) chỉ ra loại hình NHTM, cấu trúc sở hữu nhà nƣớc có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động thông qua chỉ số ROE mà không thông qua chỉ số ROA. Nghiên cứu này sử dụng mơ hình hồi quy Tobit dựa trên phân tích số liệu của 39 ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2005-2012.
Berger và cộng sự (2007) khi thực hiện nghiên cứu tại các quốc gia Đơng Á trong đó có Việt Nam nhận định rằng, với sự tham gia của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, những hoạt động liên quan đến điều hành, chuyển giao cơng nghệ và dịch vụ từ phía họ sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng trong nƣớc. Tuy nhiên, cũng giống nhƣ các nƣớc khác, quá trình này phải mất một thời gian mới
18
có thể đem lại những hiệu ứng tích cực do ban đầu, họ sẽ khai thác vào những điểm yếu và những khu vực không chịu sự cạnh tranh trực tiếp với các ngân hàng nội địa.
Ngoài ra, với tỷ lệ tham gia của Chính phủ vào các ngân hàng lớn cũng nhƣ hệ thống pháp luật và trình độ phát triển của hệ thống tài chính cịn nhiều hạn chế nhƣ ở Việt Nam, đây có thể sẽ là một rào cản cho quá trình tham gia và phát huy hiệu quả của các ngân hàng có yếu tố nƣớc ngồi.
Nghiên cứu của tác giả Phạm Hoàng Ân và Nguyễn Thị Ngọc Hƣơng (2013) đƣợc thực hiện nhằm phân tích các yếu tố quyết định đến thu nhập lãi cận biên
(NIM) của các NHTM ở Việt Nam với sự nhấn mạnh đặc biệt về loại hình sở hữu của ngân hàng. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp của 30 NHTM với 150 quan sát trong giai đoạn 2008 – 2012 và áp dụng phân tích hồi quy dữ liệu bảng với phƣơng
pháp bình phƣơng bé nhất tổng quát khả thi (Feasible General Least Square –
FGLS) để ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy. Kết quả thực nghiệm cho thấy có sự tác động của loại hình sở hữu đến thu nhập lãi cận biên của ngân hàng, các NHTMCP
tƣ nhân có tỷ lệ này cao hơn khi so sánh với các NHTM có cổ phần nhà nƣớc chi
phối. Đồng thời, quy mơ hoạt động cho vay, chi phí hoạt động, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu có tƣơng quan dƣơng và có ý nghĩa thống kê với thu nhập lãi cận biên của ngân hàng.
Tác giả Trƣơng Quốc Cƣờng và cộng sự năm 2013 nghiên cứu một vấn đề khá đặc biệt của sở hữu trong hệ thống ngân hàng là hiện tƣợng sở hữu chéo. Đề tài nghiên cứu khoa học của ngành ngân hàng “Vấn đề sở hữu chéo trong hệ thống NHTM Việt Nam: Thực trạng, hệ lụy và giải pháp” đã tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận cùng kinh nghiệm thực tiễn, từ đó đƣa ra các giải pháp định hƣớng, quản lý và kiểm sốt tình trạng sở hữu chéo trong hệ thống các TCTD Việt Nam. Theo kết quả nghiên cứu, sở hữu chéo là một vấn đề mang thuộc tính khách quan cùng sự phát triển của một nền kinh tế mà vốn dựa vào tín dụng ngân hàng. Kinh nghiệm ở nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy sự tồn tại của sở hữu chéo đã tạo nên tăng trƣởng kinh tế trong giai đoạn dài. Tuy nhiên, những hệ lụy từ sở hữu chéo tới rủi ro của hệ thống tài chính là khơng nhỏ khi mà sở hữu chéo có thể thúc đẩy cho hoạt động cho vay, đầu tƣ thiếu minh bạch, làm tăng rủi ro đạo đức từ phía ngƣời sử dụng vốn. Chính hiện tƣợng sở hữu này là nguyên nhân
19
gây ra nhiều tác động tiêu cực đến hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua.
Trong nghiên cứu của mình năm 2013, các tác giả Nguyễn Hồng Sơn và cộng sự đã nghiên cứu tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của các
ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong bối cảnh tái cơ cấu. Kết quả nghiên cứu cho
thấy mức độ tập trung vốn chủ sở hữu và tỷ lệ sở hữu tƣ nhân có tác động cùng chiều đến khả năng sinh lời của các NHTM. Trong khi đó, tỷ lệ nợ xấu có tác động tiêu cực đến khả năng sinh lời của ngân hàng. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng thống nhất với các nghiên cứu trƣớc về tác động cùng chiều của quản trị công ty đến khả năng sinh lời của các NHTM. Các phát hiện về tác động của cấu trúc sở hữu và quản trị công ty đến khả năng sinh lời của các NHTM ở Việt Nam trong nghiên cứu này có nhiều tƣơng đồng với các kết quả nghiên cứu của các tác giả
nƣớc ngoài về tác động của cấu trúc sở hữu và quản trị công ty đến khả năng sinh
lời của các NHTM ở Kenya, Trung Quốc, Malaysia (Wen, 2010). Từ các kết quả
trên, một số gợi ý chính sách đã đƣợc đƣa ra, bao gồm: (i) Khuyến khích các cổ
đông lớn tham gia hội đồng quản trị (HĐQT) nhằm giảm mâu thuẫn lợi ích trong các NHTM; (ii) Khuyến khích tăng cƣờng sở hữu tƣ nhân trong các NHTM nhằm tăng khả năng sinh lời; (iii) Thúc đẩy cải thiện quản trị công ty trong các NHTM theo thông lệ quốc tế và; (iv) Đẩy mạnh xử lý nợ xấu trong quá trình tái cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam.
Đề tài nghiên cứu của tác giả Kiều Hữu Thiện và nhóm nghiên cứu Học viện Ngân hàng (năm 2014) đã thực hiện nghiên cứu khá toàn diện về tác động của sở hữu nhà nƣớc đến hiệu quả hoạt động của các NHTM nhà nƣớc có cổ phần chi phối. Bằng phƣơng pháp định tính và định lƣợng, đề tài đã chứng minh đƣợc mối liên hệ giữa hình thức sở hữu và hiệu quả hoạt động của các NHTMNN và NHTM do nhà
nƣớc giữ cổ phần chi phối. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động cũng nhƣ kết
quả từ mơ hình kinh tế lƣợng chỉ ra các NHTMNN và NHTM do nhà nƣớc giữ cổ phần chƣa đạt đƣợc hiệu quả kỳ vọng. Thêm vào đó, dù các NHTM có sở hữu nhà
nƣớc ln có những ƣu điểm nhất định nhƣ đóng vai trị chủ đạo trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, có tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản và tín dụng ổn định hơn so với các nhóm ngân hàng cịn lại.
20
Qua những phân tích trên, chúng ta có thể nhận thấy vấn đề cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Cấu trúc sở hữu có tác động quyết định đến cơ cấu và bộ máy quản trị, từ đó ảnh hƣớng đến lợi nhuận, chi phí, tính thanh khoản… của ngân hàng. Nghiên cứu mối quan hệ này
là cơ sở cho những nhận định và đánh giá về thực trạng và ảnh hƣởng của cấu trúc
sở hữu đến hiệu quả của NHTM tại Việt Nam. Bảng 2-1 sẽ tóm tắt lại kết quả nghiên cứu về sự tác động cùng chiều, ngƣợc chiều hoặc khơng có mối quan hệ của các biến độc lập về sự tập trung sở hữu, sở hữu nhà nƣớc và sở hữu nƣớc ngoài lên kết quả hoạt động.
21
Bảng 2-1: Bảng tóm tắt kết quả nghiên cứu.
YẾU TỐ NGHIÊN CỨU TRƢỚC CÙNG CHIỀU NGƢỢC CHIỀU KHƠNG CĨ MỐI QUAN HỆ Sự tập trung sở hữu Clasessens và Djankow (1998); Wen (2010); Nguyễn Hồng Sơn và cộng sự (2013); Demsetz và Lehn (1985); Shleifer và Vishny (1997); R. Kiruri (2013); Lin và Zhang (2009); Sở hữu nhà nƣớc Stighlitz (1993); Gershenkron (1962); Micco và cộng sự (2004); La Porta (2000); Hart và cộng sự (1997); Berge và cộng sự (1990); Perotti và Vorage (2010); Shleifer và Vishny (1988); Sun và Tong (2003); Micco và cộng sự (2004); Williams và Nguyen (2005); Cornett và cộng sự (2009); Vu & Turnel (2010); Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang
(2013); Phạm Hoàng Ân và Nguyễn Thị Ngọc Hƣơng (2013); Nguyễn Hồng Sơn và cộng sự (2013);
22 Sở hữu nƣớc ngoài Kosak và Cok (2008); Clasessens và Djankow (1998); Micco và cộng sự (2004); Williams và Nguyen (2005); Demirguỗ -Kunt v Huizinga (1999) tại các quốc gia đang phát triển; Berger và cộng sự (2007); Nguyễn Hồng Sơn và cộng sự (2013); Sun và Tong (2003);