Đánh giá ảnh hưởng của nước thải đến chấtlượng nước sông Vàm Cỏ

Một phần của tài liệu đánh giá ô nhiễm do nước thải và đề xuất biện pháp hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng nước đoạn sông vàm cỏ đông chảy qua địa phận tỉnh tây ninh (Trang 86 - 144)

7. BỐ CỤC LUẬN VĂN

3.2.2. Đánh giá ảnh hưởng của nước thải đến chấtlượng nước sông Vàm Cỏ

Đông

Để đánh giá ảnh hưởng của nước thải đến chất lượng nước sông VCĐ tác giả sẽ dựng các biểu đồ biểu diễn sự tương quan giữa nước rạch và nước thải đổ trực tiếp vào sông VCĐ với chất lượng nước sông VCĐ. Diễn biến chất lượng nước sông được xây dựng từ số liệu quan trắc chất lượng nước sông VCĐ vào mùa khô năm 2010 và số liệu chạy mô hình MIKE 11 cho hiện trạng. Vị trí, ký hiệu và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước các rạch đã được nêu tại bảng 1.3 và bảng 3.6. Bản đồ vị trí các điểm lấy mẫu nước rạch và nước thải được trình bày tại hình 1.3.

3.2.2.1. Đánh giá nh hưởng ca nước thi ti pH nước sông

Diễn biến thông số pH nước sông theo không gian từ đầu nguồn xuống cuối nguồn được biểu diễn tại hình 3.13.

Hình 3.13: Biểu đồ biểu diễn tương quan giữa nước rạch/nước thải và nước sông VCĐ (thông số pH)

Dựa vào biểu đồ tại hình 3.13 ta nhận thấy giá trị thông số pH của nước sông, nước rạch và nước thải đổ vào sông như sau:

- Giá trị pH của nước sông VCĐ có thay đổi tương quan theo giá trị pH của nước từ các rạch đổ ra và giảm dần từđầu nguồn xuống cuối nguồn;

- 74 -

- Giá trị pH trong nước sông thay đổi có thể nhận thấy được khi tiếp nhận nước từ cách rạch có lưu lượng lớn như rạch Bến Đá (R2), rạch Tây Ninh (R4) và rạch Trảng Bàng (R13). Và không thay đổi nhiều tại các vị trí rạch có lưu lượng đổ vào sông VCĐ thấp như rạch Giữa (R7) và rạch Đá Hàng (R8);

- pH nước sông không thay đổi khi tiếp nhận nước thải từ các vị trí NT1 (nhà máy chế biến cao su) và NT2 (khu đô thị tập trung).

Như vậy, pH nước sông chịu ảnh hưởng bởi pH từ các rạch có lưu lượng tương đối lớn đổ vào. Nước thải và các rạch đổ vào sông VCĐ do có lưu lượng nhỏ nên cũng không ảnh hưởng đáng kểđến pH nước sông.

3.2.2.2. Đánh giá nh hưởng ca thông s TSS trong nước rch và nước thi ti nước sông

Diễn biến thông số TSS nước sông theo không gian từđầu nguồn xuống cuối nguồn được biểu diễn tại hình 3.14.

Hình 3.14: Biểu đồ biểu diễn tương quan giữa nước rạch/nước thải và nước sông VCĐ (thông số TSS)

Từ biểu đồ tại hình 3.14 ta nhận thấy mối quan hệ giữa hàm lượng TSS trong nước sông, nước rạch và nước thải đổ vào sông như sau:

- Hàm lượng TSS trong nước rạch đoạn đầu nguồn cao hơn nước sông, khá tương đồng ởđoạn giữa và thấp hơn ởđoạn cuối.

- 75 -

- Hàm lượng TSS trong nước thải cao hơn rất nhiều so với hàm lượng TSS trong nước sông VCĐ tuy nhiên không nhận thấy sự thay đổi hàm lượng TSS trong nước sông ngay sau khi tiếp nhận.

Như vậy, mặc dù tiếp nhận một tải lượng không nhỏ TSS từ các rạch và các nguồn thải điểm nhưng giá trị TSS của sông không nhận thấy sự thay đổi. Điều này có thể giải thích là do hàm lượng TSS trong nước sông và trong nước các rạch không hơn nhau nhiều. Bên cạnh đó lưu lượng nước sông cao hơn rất nhiều lượng nước tiếp nhận từ các rạch.

3.2.2.3. Đánh giá nh hưởng ca các thông s ô nhim hu cơ trong nước rch và nước thi ti nước sông

Diễn biến thông số ô nhiễm hữu cơ (DO, BOD5 và COD) trong nước sông theo không gian từ đầu nguồn xuống cuối nguồn dưới sựảnh hưởng của nước rạch và nước thải được biểu diễn tại các hình 3.15 – 3.17.

Hình 3.15: Biểu đồ biểu diễn tương quan giữa nước rạch/nước thải và nước sông VCĐ (thông số DO)

- 76 -

Hình 3.16: Biểu đồ biểu diễn tương quan giữa nước rạch/nước thải và nước sông VCĐ (thông số COD)

Hình 3.17: Biểu đồ biểu diễn tương quan giữa nước rạch/nước thải và nước sông VCĐ (thông số BOD5)

Dựa vào các hình 3.15 – 3.15 ta nhận thấy:

- Giá trị các thông số ô nhiễm hữu cơ trong nước sông thay đổi theo giá trị các thông số ô nhiễm hữu cơ trong nước rạch đổ vào (điều này đặc biệt thấy rõ hơn đối với thông số DO);

- 77 -

- Các thông số ô nhiễm hữu cơ trong nước sông bị ảnh hưởng bởi các nguồn tiếp nhận là các rạch lớn hơn các nguồn thải trực tiếp là nước thải từ nhà máy và khu dân cư mặc dù giá trị đo đạc được bị ô nhiễm hơn nước rạch rất nhiều.

Như vậy, nước sông VCĐ bịảnh hưởng đáng kể bởi các thông số ô nhiễm hữu cơ. Nguồn ảnh hưởng chính chủ yếu từ các rạch hơn là từ các nguồn thải điểm.

3.2.2.4. Đánh giá nh hưởng ca các thông s ô nhim dinh dưỡng trong nước rch và nước thi ti nước sông

Diễn biến thông số ô nhiễm dinh dưỡng (NH4+, Tổng N và Tổng P) trong nước sông theo không gian từ đầu nguồn xuống cuối nguồn dưới sự ảnh hưởng của nước rạch và nước thải được biểu diễn tại các hình 3.18 – 3.20.

Hình 3.18: Biểu đồ biểu diễn tương quan giữa nước rạch/nước thải và nước sông VCĐ (thông số NH4+)

- 78 -

Hình 3.19: Biểu đồ biểu diễn tương quan giữa nước rạch/nước thải và nước sông VCĐ (thông số Tổng N)

Hình 3.20: Biểu đồ biểu diễn tương quan giữa nước rạch/nước thải và nước sông VCĐ (thông số Tổng P)

Đối với các thông số biểu thị ô nhiễm dinh dưỡng ta thấy có điểm chung sau: Giá trị các thông sốđo được trong nước rạch nằm dao động lân cận giá trị các thông số đo được trong nước sông. Trong khi đó giá trị trong nước thải từ nhà máy và từ khu dân cư lại cao hơn rất nhiều. Tuy nhiên ta không nhận thấy sự thay đổi giá trị của các thông số ô nhiễm dinh dưỡng trong nước sông ngay sau khi tiếp nhận nước từ các rạch và các nguồn nước thải. Do sự chênh lệch giá trị đo được trong

- 79 -

nước sông và nước rạch không đáng kể và lưu lượng của các nguồn nước thải trực tiếp nhỏ nên ta không thấy ảnh hưởng của các thông số ô nhiễm dinh dưỡng từ các nguồn trực tiếp và từ các rạch đến nước sông là không đáng kể.

Như vậy, có thể nói nước sông không bị ô nhiễm dinh dưỡng từ các rạch và từ các nguồn thải điểm.

3.2.2.5. Đánh giá nh hưởng ca thông s du m trong nước rch và nước thi ti nước sông

Ảnh hưởng của thông số dầu mỡ trong nước rạch và nước thải tới nước sông được thể hiện trong hình 3.21.

Hình 3.21: Biểu đồđiểu diễn ảnh hưởng của nước rạch/nước thải tới chất lượng nước (thông số dầu mỡ)

Dựa vào hình 3.23 ta nhận thấy giá trị thông số dầu mỡ trong nước sông thay đổi nhưng không tương đồng với giá trị thông số dầu mỡ đo được tại các rạch. Giá trị của nước thải từ nguồn trực tiếp (NT2 – khu đô thị tập trung) mặc dù có giá trị gấp nhiều lần trong nước sông nhưng cũng không thể hiện ảnh hưởng rõ nét. Điều này cho thấy ảnh hưởng của thông số dầu mỡ từ các nguồn nước thải và nước rạch đến nước sông là không đáng kể. Nguyên nhân có thể là chất dầu mỡ không phân bốđều hoặc khả năng tự làm sạch của các rạch đối với thông số dầu mỡ là cao hơn các thông số ô nhiễm khác.

- 80 -

3.2.2.6. Đánh giá chung nh hưởng nước rch và nước thi ti nước sông

Với các đánh giá trên, ta có nhận xét chung như sau:

Nước sông bị ảnh hưởng không đáng kể từ nguồn nước thải trực tiếp là nước thải nhà máy sản xuất và từ khu đô thị tập trung. Nguyên nhân là do lưu lượng đổ vào sông của các nguồn này so với sông là không đáng kể. Trong khi đó, với các nguồn có lưu lượng lớn là các rạch thì sựảnh hưởng này thể hiện khá rõ nét. Cụ thể là các thông số ô nhiễm trong nước sông thay đổi ngay sau khi tiếp nhận nước từ các rạch (các thông số pH, DO, COD, BOD5, Coliform);

Các thông số ô nhiễm dinh dưỡng (NH4+, Tổng N, Tổng P), TSS và thông số dầu mỡ từ các rạch và các nguồn thải trực tiếp có nồng độ gần bằng với nồng độ trong nước sông nên không thể hiện mức độảnh hưởng rõ.

3.2.3. Hiện trạng chất lượng nước sông dưới ảnh hưởng của rạch và nước thải

Nếu so sánh từng thông số sẽ không thể hiện được cái nhìn chung về chất lượng nước sông bị ảnh hưởng bởi nước thải. Do đó, tác giả sẽ sử dụng chỉ số chất lượng nước WQI để đánh giá ảnh hưởng của nước thải đến chất lượng nước sông.

Chất lượng nước sông được thể hiện thông qua giá trị WQI được tính toán dựa trên nghiên cứu của Lê Trình năm 2008. Từ các kết quảđo đạc phân tích trong 2 đợt lấy mẫu (mùa mưa và mùa khô) ta có kết quả tính toán WQI như bảng 3.9 – 3.10: Bảng 3.9: Kết quả tính toán chỉ số chất lượng nước sông VCĐ vào mùa mưa

Stt hiệu Kí Mô tả vị trí WQI Loại Đánh giá

01 M1 tSau khi tiừ phía Campuchia ếp nhận nước sông 69,9 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình 02 M2 Sau khi tiếp nhận nước Rạch

Nàng Dình 76,7 II Tốt - Ô nhiễm nhẹ

03 M3 BSau khi tiến Đá ếp nhận nước Rạch 71,5 II Tốt - Ô nhiễm nhẹ 04 M4 huyấp Tện Châu Thành ầm Long, xã Trí Bình, 73,9 II Tốt - Ô nhiễm nhẹ 05 M5 Cầu Bến Sỏi, huyện Bến Cầu 75,1 II Tốt - Ô nhiễm nhẹ 06 M6 Sau khi tiếp nhận nước từ

Rạch Tây Ninh 71,4 II Tốt - Ô nhiễm nhẹ 07 M7 Sau khi tiRễ ếp nhận nước Rạch 77,4 II Tốt - Ô nhiễm nhẹ

- 81 -

08 M8 ấp B1, xã Tiên Thuỷ, huyện

Bến Cầu 73,2 II Tốt - Ô nhiễm nhẹ 09 M9 Sau khi tiĐá Hàng ếp nhận nước Rạch 71,1 II Tốt - Ô nhiễm nhẹ 10 M10 Sau khi tiếp nhận nước từ

Rạch Nho 70,4 III

Trung bình - Ô nhiễm trung bình 11 M11 Cầu Gò Dầu, thị trấn Gò Dầu 72,5 II Tốt - Ô nhiễm nhẹ 12 M12 RSau khi tiạch Trảng Bàng ếp nhận nước từ 67,0 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình 13 M13 An, huyTrước khi chện Trảảy vào tng Bàng ỉnh Long 67,5 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình

Bảng 3.10. Kết quả tính toán chỉ số chất lượng nước sông VCĐ vào mùa khô

Stt hiệu Kí Mô tả vị trí WQI Loại Đánh giá

01 M1 tSau khi tiừ phía Campuchia ếp nhận nước sông 64,8 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình 02 R1 Rạch Nàng Dình 55,6 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình 03 M2 Nàng Dình Sau khi tiếp nhận nước Rạch 68,3 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình 04 R2 Rạch Bến Đá 59,3 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình 05 M3 Sau khi tiếp nhận nước Rạch

Bến Đá 63,9 III

Trung bình - Ô nhiễm trung bình 06 M4 ấhuyp Tện Châu Thành ầm Long, xã Trí Bình, 66,0 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình 07 R3 Rạch Bàu Ông 63,2 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình 08 M5 Cầu Bến Sỏi, huyện Bến Cầu 72,6 II Tốt - Ô nhiễm nhẹ

09 R4 Rạch Tây Ninh 64,9 III Trung bình - Ô

nhiễm trung bình 10 M6 Sau khi tiRạch Tây Ninh ếp nhận nước từ 69,2 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình

11 R5 Rạch Rễ 76,6 II Tốt - Ô nhiễm nhẹ

12 M7 Sau khi tiRễ ếp nhận nước Rạch 75,8 II Tốt - Ô nhiễm nhẹ 13 R6 Rạch Bàu Nâu 72,3 II Tốt - Ô nhiễm nhẹ

14 R7 Rạch Đá Hàng 68,0 III Trung bình - Ô

nhiễm trung bình 15 R8 Rạch Giữa 66,2 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình

- 82 -

Stt hiệu Kí Mô tả vị trí WQI Loại Đánh giá

16 M8 Bấp B1, xã Tiên Thuến Cầu ỷ, huyện 68,8 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình

17 R9 Rạch Nho 62,2 III Trung bình - Ô

nhiễm trung bình 18 M9 ĐSau khi tiá Hàng ếp nhận nước Rạch 67,5 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình 19 M10 RSau khi tiạch Nho ếp nhận nước từ 71,7 II Tốt - Ô nhiễm nhẹ 20 M11 Cầu Gò Dầu, thị trấn Gò Dầu 63,7 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình 21 R10 Rạch Kì Đà 59,8 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình

22 R11 Rạch Môn 65,7 III Trung bình - Ô

nhiễm trung bình 23 R12 Rạch Gò Xoài 67,7 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình 24 R13 Rạch Trảng Bàng 67,8 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình 25 M12 RSau khi tiạch Trảng Bàng ếp nhận nước từ 68,1 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình 26 M13 An, huyTrước khi chện Trảảng Bàng y vào tỉnh Long 66,6 III nhiTrung bình - Ô ễm trung bình

Dựa vào kết quả tính toán hệ số chất lượng nước sông VCĐ ta nhận thấy:

- Nước sông vào mùa mưa có chất lượng tốt hơn vào mùa khô;

- Vào mùa mưa, hệ số chất lượng nước sông WQI dao động trong khoảng 67,0 – 76,7 và phần lớn đều lớn hơn 71 (WQI >71). Chất lượng nước sông mùa mưa phần lớn được xếp loại II được đánh giá là nước sông có chất lượng tốt, nước sông bị ô nhiễm nhẹ;

- Vào mùa khô, hệ số chất lượng nước sông WQI dao động trong khoảng 55,6 – 76,6 và phần lớn đều nhỏ hơn 71 (WQI <71). Chất lượng nước sông mùa khô phần lớn được xếp loại III được đánh giá là nước sông có chất lượng trung bình, nước sông bị ô nhiễm mức độ trung bình.

Kết quả tính toán WQI được trình bày dưới dạng bản đồ hiện trạng chất lượng nước sông VCĐ trong mùa mưa và mùa khô thể hiện trong hình 3.22 và 3.23.

- 83 -

Hình 3.22: Bản đồ hiện trạng chất lượng nước sông Vàm CỏĐông được thể hiện bằng chỉ số WQI vào mùa mưa.

- 84 -

Hình 3.23: Bản đồ hiện trạng chất lượng nước sông Vàm CỏĐông được thể hiện bằng chỉ số WQI vào mùa khô

Dựa vào bản đồ hiện trạng chất lượng nước sông trong hình 3.22 và hình 3.23 ta có nhận thấy:

- Kết quả biểu diễn CLN sông VCĐ thông qua chỉ số WQI trong mùa mưa và mùa khô có sự khác biệt rõ rệt. Vào mùa mưa chất lượng nước tốt hơn mùa khô;

- Vào mùa mưa, nước sông có chất lượng tốt trên cả đoạn sông (thể hiện bằng màu xanh lá) và có chiều hướng xấu hơn tại khu vực hạ nguồn (đoạn sông từ cầu

- 85 -

Gò Dầu đến đoạn trước khi chảy vào địa phận tỉnh Long An). Điều này cũng phản ánh đúng thực tế vì đoạn sông này là nơi tiếp nhận nước thải từ thị trấn Gò Dầu và tiếp nhận nước thải từ các KCN tạo huyện Trảng Bàng;

- Vào mùa khô, chất lượng nước sông có biểu hiện xấu hơn (thể hiện bằng màu vàng) trên cả con sông. Chất lượng nước sông khu vực hạ nguồn (đoạn từ cầu Gò Dầu đến đoạn trước khi chảy vào địa phận tỉnh Long An) xấu hơn tại các khu vực thượng nguồn. Đặc biệt tại các vị trí tiếp nhận nước từ các rạch chất lượng nước sông giảm đáng kể thể hiện thông qua sự chuyển màu từ xanh lá sang màu vàng. Như vậy, CLN sông chịu sựảnh hưởng sau khi tiếp nhận nước từ các rạch.

3.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG

3.3.1. Một số vấn đề môi trường tại lưu vực sông Vàm Cỏ Đông

3.3.1.1. Mc đích s dng nước sông

- Hiện nay nước sông VCĐ chủ yếu được dùng cho tưới tiêu thuỷ lợi và giao thông thuỷ. Việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản vẫn diễn ra nhưng không đáng kể. Người dân rất hiếm khi dùng nước sông cho mục đích sinh hoạt, hầu hết họ dùng nước giếng để sinh hoạt do đó tình trạng khoan khai thác nước ngầm thủ công để sử dụng trong nhân dân còn khá phổ biến, không có sự kiểm soát và quản lý;

- Theo quy định của sở TNMT tỉnh Tây Ninh chất lượng nước quy định trên

Một phần của tài liệu đánh giá ô nhiễm do nước thải và đề xuất biện pháp hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng nước đoạn sông vàm cỏ đông chảy qua địa phận tỉnh tây ninh (Trang 86 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)