Các nguồn thải trực tiếp

Một phần của tài liệu đánh giá ô nhiễm do nước thải và đề xuất biện pháp hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng nước đoạn sông vàm cỏ đông chảy qua địa phận tỉnh tây ninh (Trang 68 - 70)

7. BỐ CỤC LUẬN VĂN

3.1.2. Các nguồn thải trực tiếp

3.1.2.1. Thng kê các ngun thi trc tiếp

Theo số liệu thu thập tại các cơ quan quản lý địa phương và kết quả điều tra, khảo sát thực tế dọc theo sông VCĐ trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, các nguồn thải chính đổ trực tiếp vào sông VCĐ gồm:

- Nguồn công nghiệp chỉ có 01 nhà máy chế biến mủ cao su;

- Nguồn thải sinh hoạt chỉ có 01 khu đô thị tập trung là thị trấn Gò Dầu.

Danh sách các nguồn thải đổ trực tiếp vào sông VCĐ được trình bày trong bảng 3.1.

Bảng 3.1: Các nguồn thải trực tiếp vào sông Vàm CỏĐông

Stt Nguồn thải Vị trí Phân loại nguồn

01

Nhà máy chế biến cao su Vên Vên thuộc Công ty cổ phần cao su Tây Ninh

Xã Hiệp Thạnh,

huyện Gò Dầu Công nghiệp 02 Khu Dầu đô thị tập trung Thị trấn Gò Thị trấn Gò Dầu Sinh hoạt

3.1.2.2. Nng độ các cht ô nhim các ngun thi trc tiếp

Đểđánh giá hiện trạng xả thải nước thải của các nguồn trên, tác giảđã điều tra và lấy mẫu nước thải tại nhà máy và khu đô thị tập trung về phân tích tại PTN Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC).

Lưu lượng, kết quả phân tích chất lượng nước thải và tải lượng các nguồn thải của nguồn công nghiệp và khu dân cư tập trung được trình bày trong bảng 3.2 Bảng 3.2: Kết quả phân tích chất lượng nước thải

Stt Thông số Đơn vị NT1 NT2 QCVN 01:2008/BTNMT QCVN 14:2008/BTNMT 01 pH - 6,9 7,2 6 – 9 5 – 9 02 TSS mg/l 75 182 90 100 03 BOD5 mg/l 134 81 45 50 04 COD mg/l 200 138 225 -

- 56 - Stt Thông số Đơn vị NT1 NT2 01:2008/BTNMT QCVN 14:2008/BTNMT QCVN 05 NH4+ mg/l 17,83 5,85 36 10 06 Tổng N mg/l 52,10 76,08 54 - 07 Tổng P mg/l 4,08 1,37 - - 08 As mg/l <0,0005 <0,0005 - - 09 Pb mg/l <0,001 <0,001 - - 10 Cr6+ mg/l <0,001 <0,001 - - 11 Hg mg/l 0,0006 <0,0001 - - 12 Dầu mỡ mg/l <0,01 0,14 - 20 13 TColiform ổng MPN/100 ml KPH 1.700 - 5.000 Ghi chú:

- NT1: Nhà máy chế biến cao su Vên Vên;

- NT2: Khu đô thị tập trung Thị trấn Gò Dầu

- QCVN 01:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên thiên (cột B - thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích nước cấp sinh hoạt, Kq=0,9; Kf=1,0);

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (cột B – thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích nước cấp sinh hoạt, K=1);

- “ – ”: Không quy định trong quy chuẩn.

So sánh với QCVN 01:2008/BTNMT (cột B) cho thấy nước thải nhà máy trước khi thải ra môi trường phần lớn các thông số đều đạt chuẩn quy định (trừ thông số BOD5 vượt quy chuẩn khoảng 3 lần). Điều này cho thấy mặc dù nhà máy có hệ thống xử lý nước thải nhưng vẫn chưa xử lý đạt tất cả các thông số ô nhiễm.

So sánh với QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) cho thấy nước thải tại khu đô thị tập trung Thị trấn Gò Dầu trước khi thải ra môi trường có một số thông số không đạt quy chẩn quy định. Trong đó, nồng độ BOD5 cao hơn quy chuẩn 1,6 lần, SS cao hơn quy chuẩn 1,8 lần. Sở dĩ nước thải vào sông VCĐ không đạt chuẩn là vì thị trấn Gò Dầu vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung.

3.1.2.3. Ti lượng các cht ô nhim các ngun thi trc tiếp

Từ các số liệu phân tích và đo đạc về chất lượng nước thải đổ trực tiếp vào sông VCĐ kể trên ta tính được tải lượng các chất ô nhiễm từ các nguồn như sau:

- 57 -

(1).Đối vi ngun công nghip

Nhà máy chế biến mủ cao su với lưu lượng thải 760 m3/ngày, tải lượng các chất ô nhiễm đổ vào sông được trình bày trong bảng 3.3:

Bảng 3.3: Tải lượng các chất ô nhiễm nguồn công nghiệp đổ trực tiếp vào sông VCĐ

Stt Thông số Đơn vị Tải lượng thải của nhà máy chế biến mủ cao su Vên Vên

01 BOD Kg/ngày 102 02 COD Kg/ngày 152 03 TSS Kg/ngày 57 04 Tổng N Kg/ngày 31 05 Tổng P Kg/ngày 3 (2).Đối vi ngun sinh hot

Lưu lượng thải được tính dựa trên các số liệu về dân số, lượng nước cấp cho khu đô thị tập trung. Tính đến thời điểm hết năm 2008, dân số của Thị trấn Gò Dầu khoảng 27.896 người. Lượng nước thải được ước tính khoảng 80% lượng nước cấp sinh hoạt (với quy mô huyện Gò Dầu hiện tại là 80 l/ngày). Vậy tổng lượng nước thải phát sinh ước tính được là 2.232 m3/ngày. Như vậy tải lượng các chất ô nhiễm đổ vào sông VCĐ của thị trấn Gò Dầu được tính tại bảng 3.4.

Bảng 3.4: Tải lượng các chất ô nhiễm nguồn sinh hoạt đổ trực tiếp vào sông VCĐ

Stt Thông số Đơn vị Tải lượng thải của khu đô thị tập trung (thị trấn Gò Dầu)

01 BOD Kg/ngày 181

02 COD Kg/ngày 308

03 TSS Kg/ngày 406

04 Tổng N Kg/ngày 170

05 Tổng P Kg/ngày 3

Một phần của tài liệu đánh giá ô nhiễm do nước thải và đề xuất biện pháp hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng nước đoạn sông vàm cỏ đông chảy qua địa phận tỉnh tây ninh (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)