Kết quả phân tích EFA với các nhóm biến

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh của mạng di động vinaphone tại thừa thiên huế (năm 2021) (Trang 81)

Rotated Component Matrixa

1 2 3 4 5

MR2: Chất lượng kết nối, đàm thoại .839 MR5: Hoạt động chăm sóc khách hàng .795 MR4: Mạng lưới và năng lực phân phối

(điểm bán hàng) cung cấp dịch vụ .777 MR7: Có nhiều chính sách quà tặng,

khuyến mãi đi kèm hấp dẫn, thiết thực .738 MR6: Chương trình truyền thơng và

quảng bá tạo được ấn tượng trong tâm trí khách hàng

.704 MR3: Giá cả các dịch vụ phù hợp và có

nhiều ưu đãi .682

VC5: Đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng

.862 VC3: Sử dụng công nghệ tiên tiến trong

cung cấp dịch vụ viễn thông di động .812 VC2: Năng lực mạng lưới truyền dẫn .808

VC4: Cơ sở hạ tầng mạng .806

VC1: Cơ sở vật chất hiện đại .744

TC4: Hiệu quả sử dụng vốn .794

TC3: Chỉ tiêu tăng trưởng lợi nhuận .791

TC5: Khả năng cân đối nguồn vốn .780

TC2: Chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu .775

TC1: Khả năng thanh toán .731

NL3: Số lượng nhân viên đáp ứng nhu

cầu khách hàng .851

NL2: Thái độ và năng lực phục vụ khách

hàng của nhân viên .835

NL1: Năng lực chuyên môn của nhân

viên .769

NL4: Nhân viên có sự gắn kết, hỗ trợ

nhau trong công việc .663

QL2: Cán bộ quản lý có khả năng quản

trị, hoạch định và thực hiện chiến lược .859

QL1: Cán bộ quản lý có đầy đủ năng lực, phẩm chất để quản lý và điều hành doanh nghiệp

.852 QL3: Việc sắp xếp, tổ chức bộ máy được

thực hiện rõ ràng, chuyên nghiệp .784

Eigenvalue 5.213 3.318 2.759 2.227 1.918

Phƣơng sai rút trích (%) 21.721 13.825 11.497 9.281 7.991

- Nhân tố 1: Năng lực marketing

Có giá trị Eigenvalue bằng 5.213, hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.876. Nhân tố này bao gồm 7 biến quan sát bao gồm: Chất lượng kết nối, đàm thoại; Hoạt động chăm sóc khách hàng; Mạng lưới và năng lực phân phối (điểm bán hàng) cung cấp dịch vụ; Có nhiều chính sách quà tặng, khuyến mãi đi kèm hấp dẫn, thiết thực; Chương trình truyền thơng và quảng bá tạo được ấn tượng trong tâm trí khách hàng; Giá cả các dịch vụ phù hợp và có nhiều ưu đãi; Dịch vụ đa dạng đáp ứng khách hàng. Đặt nhân tố này là MR. Nhóm nhân tố này giải thích được 21.721% biến thiên của số liệu điều tra.

- Nhân tố 2: Nguồn lực vật chất, cơng nghệ

Có giá trị Eigenvalue bằng 3.318, hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.885. Nhân tố này bao gồm 5 biến quan sát gồm: Đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng; Sử dụng công nghệ tiên tiến trong cung cấp dịch vụ viễn thông di động; Năng lực mạng lưới truyền dẫn; Cơ sở hạ tầng mạng; Cơ sở vật chất hiện đại.. Nhóm nhân tố này giải thích được 13.825% biến thiên của số liệu điều tra.

- Nhân tố 3: Năng lực tài chính

Có giá trị Eigenvalue bằng 2.759, hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.840. Nhân tố này bao gồm 5 biến quan sát gồm: Hiệu quả sử dụng vốn; Chỉ tiêu tăng trưởng lợi nhuận; Khả năng cân đối nguồn vốn; Chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu; Khả năng thanh tốn . Nhóm nhân tố này giải thích được 11.497% biến thiên của số liệu điều tra.

- Nhân tố 4: Nguồn nhân lực

Có giá trị Eigenvalue bằng 2.227, hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.791. Nhân tố này bao gồm 4 biến quan sát gồm: Số lượng nhân viên đáp ứng nhu cầu khách hàng; Thái độ và năng lực phục vụ khách hàng của nhân viên; Năng lực chun mơn của nhân viên; Nhân viên có sự gắn kết, hỗ trợ nhau trong cơng việc. Nhóm nhân tố này giải thích 9.281% biến thiên của số liệu điều tra.

- Nhân tố 5: Năng lực tổ chức, quản lý

thực hiện chiến lược; Cán bộ quản lý có đầy đủ năng lực, phẩm chất để quản lý và điều hành doanh nghiệp; Việc sắp xếp, tổ chức bộ máy được thực hiện rõ ràng, chun nghiệp;. Nhóm nhân tố này giải thích 7.991% biến thiên của số liệu điều tra.

 Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá với 5 yếu tố được xác lập mơ hình đánh giá năng lực cạnh tranh mạng di động Vinaphone tại Thừa Thiên Huế được hiệu chỉnh lại vẫn giữ nguyên 5 nhân tố cấu thành NLCT và 24 biến như mơ hình tác giả đề xuất ban đầu.

2.3.4 So sánh đánh giá giữa hai nhóm đáp viên về các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của Vinaphone TT Huế. năng lực cạnh tranh của Vinaphone TT Huế.

Tác giả tiếp cận NLCT của doanh nghiệp từ cả phía cung và cầu, khảo sát hai đối tượng là nhân viên và khách hàng, do đó để nhìn thấy rõ được sự khác biệt trong đánh giá NLCT của doanh nghiệp tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích Anova để cung cấp thông tin về sự khác biệt ý kiến của hai nhóm đáp viên trong đánh giá các yếu tố cấu thành NLCT của Vinaphone Thừa Thiên Huế.

Bảng 2.12: Kết quả kiểm định Levenne’s về sự đồng nhất phƣơng sai theo nhóm đối tƣợng Các nhân tố Thống kê Levene df1 df2 Sig. Năng lực tài chính .952 1 128 .331 Năng lực tổ chức, quản lý 2.014 1 128 .158 Nguồn lực vật chất, công nghệ 2.773 1 128 .098 Năng lực marketing .223 1 128 .638 Nguồn nhân lực 3.763 1 128 .055 (Nguồn: xử lý số liệu spss)

Kết quả kiểm định phương sai bằng nhau (Levene test) với tiêu chí này đều cho giá trị P lớn hơn 0.05, có nghĩa là phương sai của các nhóm giá trị đồng nhất . Do vậy, kết quả phân tích ANOVA được sử dụng để so sánh ý kiến các các nhóm

đáp viên thuộc các đối tượng khác nhau. Số liệu ở Bảng 2.13 tổng hợp kết quả phân tích ý kiến đánh giá của các nhóm đáp viên thuộc các đối tượng khác nhau về các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của Vinaphone TT Huế. Kết quả phân tích cho thấy, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P≤0.05) giữa các nhóm đáp viên thuộc các đối tượng khác nhau trong đánh giá các nhân tố “ Nguồn nhân lực” của Vinaphone TT Huế. Cụ thể, nhóm đáp viên thuộc đối tượng là nhân viên Vinaphone đánh giá cao về nguồn nhân lực của cơng ty(3.88/5), cịn về phía khách hàng lại đánh giá khá thấp nguồn nhân lực của cơng ty(2.99/5). Có thể thấy khách hàng họ chưa hài lòng về đội ngủ nhân viên của Vinaphone có thể do năng lực chun mơn, năng lực xứ lý tình huống hoặc thái độ, phong cách phục vụ chưa đáp ứng khách hàng, nên khách hàng đánh giá chưa cao ở nhân tố nguồn nhân lực

Bảng 2.13: Kết quả phân tích ANOVA theo nhóm đối tƣợng

Các nhân tố Bình qn chung GTTB theo các nhóm đối tƣợng khác nhau Giá trị P Nhân viên Vinaphone Khách hàng Năng lực tài chính 3.64 3.65 3.64 0.936 Năng lực tổ chức quản lý 3.67 3.53 3.74 0.436 Nguồn lực vật chất, công nghệ 4.23 4.13 4.27 0.136 Năng lực marketing 3.92 3.93 3.91 0.910 Nguồn nhân lực 3.27 3.88 2.99 0.00 (Nguồn: xử lý số liệu spss)

Để biết được khách hàng và nhân viên đánh giá cụ thể như thế nào ở các tiêu chí trong nhân tố Nguồn nhân lực, tác giả sử dụng thống kê mô tả dựa vào giá trị trung bình mỗi tiêu chí để so sánh.

Bảng 2.14: Thống kê mô tả đánh giá của khách hàng và nhân viên về nguồn nhân lực của Vinaphone TT Huế

Đối tượng Phát biểu

Thấp nhất Cao nhất Trung bình

Nhân viên Năng lực chuyên môn của

nhân viên

3 5 3.70

Khách hàng 2 5 3.04

Nhân viên Thái độ và năng lực phục vụ khách hàng của nhân viên

3 5 4.10

Khách hàng 1 5 2.63

Nhân viên Số lượng nhân viên đáp ứng

nhu cầu khách hàng

3 5 4.02

Khách hàng 2 5 3.02

Nhân viên Nhân viên có sự gắn kết, hỗ

trợ nhau trong công việc

2 5 3.82

Khách hàng 1 5 3.27

(Nguồn: xử lý số liệu spss)

Kết quả ở bảng 2.14 cho thấy, Nhân viên đánh giá cao ở hầu hết các tiêu chí , điểm GTTB từ 3.7 đến 4.1. Về phía khách hàng lại đánh giá thấp tiêu chí “ Thái độ và năng lực phục vụ của nhân viên”(GTTB=2.63) và 3 tiêu chí cịn lại là “ Năng lực chun mơn của nhân viên; Số lượng nhân viên; sự gắn kết hỗ trợ nhau trong công việc” được đánh giá ở mức bình thường (GTTB từ 3.92-3.27). Qua những số liệu này, cho thấy khách hàng khơng vừa lịng với thái độ và năng lực phục vụ của nhân viên Vinaphone TT Huế. Do đó trong thời gian tới Vinaphone cần khắc phụ điểm này để có thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty hơn, nhằm đáp ứng khách hàng và nâng cao NLCT của cơng ty. Đối với các nhóm nhân tố như Năng lực tài chính; Năng lực marketing; Năng lực tổ chức quản lý; Nguồn lực vật chất, cơng nghệ thì với 40 nhân viên đó có thể có những đánh giá chính xác nhưng đối

với nhân tố Nguồn nhân lực thì những đánh giá từ nhân viên sẽ khơng mang tính khách quan mà nên dựa vào những đánh giá của khách hảng.

2.3.5 Đánh giá về năng lực cạnh tranh của Vinaphone TT Huế

Bảng 2. 15: Đánh giá về NLCT của Vinaphone TT Huế

Các nhân tố Giá trị trung bình

Năng lực tài chính 3.64 Năng lực tổ chức quản lý 3.67 Nguồn lực vật chất, công nghệ 4.23 Năng lực marketing 3.92 Nguồn nhân lực 3.27 (Nguồn: xử lý số liệu spss)

A, Đánh giá về năng lực tài chính

Kết quả ở bảng 2.15 cho thấy, các yếu tố về năng lực tài chính được đánh giá ở mức 3.64/5 với các nội dung “Khả năng thanh toán”, “Chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu”, “Chỉ tiêu tăng trưởng lợi nhuận”, “Hiệu quả sử dụng vốn”, “Khả năng cân đối nguồn vốn”. Như vậy, năng lực tài chính của Vinaphone TT Huế cần có nhiều giải pháp để nâng cao vị thế, năng lực tài chính của mình, tăng tính thanh khoản và hiệu suất, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.

B, Đánh giá về năng lực tổ chức, quản lý

Kết quả ở bảng 2.15 cho thấy, yếu tố năng lực tổ chức quản lý được đánh giá bình thường 3.67/5, thể hiện ở tất cả các phát biểu gồm “Cán bộ quản lý có đầy đủ năng lực, phẩm chất để quản lý và điều hành doanh nghiệp”, “Việc sắp xếp, tổ chức bộ máy được thực hiện rõ ràng, chuyên nghiệp”, “Cán bộ quản lý có khả năng quản trị, hoạch định và thực hiện chiến lược tốt” có điểm đánh giá bình qn ở mức trên 3 dưới 4. Như vậy, bên cạnh các nội dung về trình độ chun mơn của bộ máy quản lý thì cịn bộc lộ nhiều hạn chế. Trong thời gian tới, Chi nhánh Vinaphone TT Huế phải hoàn thiện hơn, chuyên nghiệp hơn trong sắp xếp, tổ chức bộ máy quản lý và nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ quản lý.

C, Đánh giá về nguồn lực vật chất, công nghệ

Nguồn lực vật chất, cơng nghệ có điểm điểm đánh giá cao với điểm đánh giá 4.23/5 bao gồm các nội dung “Có cơ sở vật chất hiện đại”, “Năng lực mạng lưới truyền dẫn”, “Sử dụng công nghệ tiên tiến trong cung cấp dịch vụ viễn thông di động”, “Cơ sở hạ tầng mạng”, “Đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng”. Công nghệ cho viễn thông di động ln địi hỏi phải hiện đại và cải tiến không ngừng. Một sự lạc hậu về công nghệ sẽ là rủi ro trong cạnh tranh với các đối thủ. Mặc dù được đánh giá cao nhưng cũng khơng vì thế mà Vinaphone được phép hài lịng và khơng cần phải cố gắng phát triển tốt thêm.

D, Đánh giá về năng lực marketing

Kết quả bảng 2.15 cho thấy, các yếu tố về năng lực Marketing được đánh giá khá cao ( GTTB-3.92/5) các nội dung “Dịch vụ đa dạng đáp ứng khách hàng”, “Chất lượng kết nối, đàm thoại”, “Giá cả các dịch vụ phù hợp và có nhiều ưu đãi”, “Mạng lưới và năng lực phân phối (điểm bán hàng) cung cấp dịch vụ”, “Hoạt động chăm sóc khách hàng”, “Chương trình truyền thơng và quảng bá tạo được ấn tượng trong tâm trí khách hàng”, “Có nhiều chính sách q tặng, khuyến mãi đi kèm hấp dẫn, thiết thực”. Như vậy các nội dung về Marketing đã được thực hiện, nhưng mới được đánh giá không quá cao cũng không q thấp, vì vậy trong thời gian tới cần có những cải cách để kết quả thực hiện nội dung này tốt hơn.

E, Đánh giá về nguồn nhân lực

Về chất lượng nguồn nhân lực, đối tượng điều tra đánh giá yếu tố này ở mức khá thấp. Điểm bình quân 3.27/5. Các nội dung gồm “Năng lực chuyên môn của nhân viên”, “Thái độ và năng lực phục vụ khách hàng của nhân viên”, “Số lượng nhân viên đáp ứng nhu cầu khách hàng”, “Nhân viên có sự gắn kết, hỗ trợ nhau trong công việc ”. Như vậy, Chi nhánh Vinaphone tại TT Huế cần có những nỗ lực trong nâng cao năng lực của nhân viên, có những chính sách khuyến khích, đãi ngộ nhân viên để họ hồn thành tốt cơng việc. Vì vậy trong thời gian tới cần hồn thiện và nâng cao hơn.

2.3.6 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Vinaphone TT Huế so với Viettel và Mobifone TT Huế. với Viettel và Mobifone TT Huế.

Bảng 2.16: So sánh các nhân tố năng lực cạnh tranh của các nhà mạng Vinaphone, Viettel và Mobifone

Các nhân tố Giá trị trung bình

Vinaphone Viettel Mobifone

Năng lực tài chính 3.64 4.07 3.46 Năng lực tổ chức, quản lý 3.67 3.82 3.67 Nguồn lực vật chất, công nghệ 4.23 3.62 3.74 Năng lực marketing 3.92 4.19 3.77 Nguồn nhân lực 3.27 3.67 4.07 (Nguồn: xử lý số liệu spss)

Kết quả ở bảng cho thấy, so với hai đối thủ là Viettel và Mobifone thì Vinaphone chỉ vượt trội về nhân tố “ nguồn lực vật chất, công nghệ” với GTTB=4.23, còn các yếu tố còn lại đều thua Viettel và thua Mobifone ở nhân tố “ nguồn nhân lực” còn các yếu tố còn lại nhỉnh hơn Mobifone nhưng không nhiều. Nguồn nhân lực của Vinaphone(GTTB=3.27) đang thấp hơn nhiều so với 2 nhà mạng cịn lại Viettel( GTTB= 3.67), Mobifone( GTTB =4.07).

Có thể thấy rõ, đánh giá NLCT của Vinaphone thấp hơn nhiều so với Viettel và tương đồng với Mobifone. Điều này, đúng với thực tế, khi hiện tại Viettel vẫn đang dẫn đầu thị trường và thị phần gần bằng thị phần của cả hai nhà mạng Vinaphone và Mobifone cộng lại. Viettel hiện đang là nhà mạng được đánh giá là làm truyền thông tốt nhất khi truyền tải thông điệp tới người tiêu dùng. Thêm nữa lượng thuê bao lớn nhất, chứng tỏ đội ngủ nhân viên làm việc rất hiệu quả về khâu chăm sóc khách hàng. Mobifone được đánh giá cao nhất về nhân tố “ nguồn nhân lực” đúng với thực tế bởi ở các diễn đàn thảo luận thì Mobifone được bình chọn là nhà mạng chăm sóc khách hàng tốt nhất và chuyên nghiệp nhất. Vinaphone được đánh giá cao về nhân tố “ nguồn lực vật chất, cơng nghệ” bởi Vinaphone có sự hỗ trợ lớn của tập đoàn VNPT và hiện nay VNPT đang dẫn đầu về công nghệ trong

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Chương 2 khóa luận đã phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông di động của Vinaphone trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Khóa luận đã trình bày tình hình cơ bản của Vinaphone TT Huế về lịch sử hình thành và phát triển, về cơ cấu tổ chức, tình hình lao động, phân tích năng lực cạnh tranh qua các yếu tố thị phần, số lượng thuê bao. Vinaphone hiện chiếm 19.55% thị phần trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện đang thấp hơn so với Viettel và Mobifone. Tác giả cũng đã điều tra 130 đối tượng bao gồm khách hàng và nhân viên của Vinaphone để thu thập số liệu sơ cấp về năng lực cạnh tranh. Từ đó tác giả đã phân tích nhân tố khám phá và giá trị trung bình để đánh giá năng lực cạnh tranh cho Vinaphone trên địa bàn Thừa Thiên Huế, kết quả phân tích Anova cho thấy có sự khác biệt trong đánh giá về nhân tố nguồn nhân lực giữa 2 nhóm đáp viên là nhân viên và khách hàng. Ngoài ra tác giả đã so sánh điểm đánh giá trung bình của các nhân tố qua khảo sát của Vinaphone so với hai đối thủ là Viettel và Mobifone và kết quả cho thấy Vinaphone đang bị đánh giá thấp hơn so với đối thủ.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh của mạng di động vinaphone tại thừa thiên huế (năm 2021) (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)