Tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp

Một phần của tài liệu luận án thạc sĩ phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở (Trang 105 - 107)

Các biện pháp

Tính khả thi % Tính hiệu quả %

Khơng Khả thi Rất khả thi Thấp hiệu quả Hiệu quả cao

A. Nhóm 1. Xây dựng nội dung bồi dưỡng kỹ năng DHHT cho GV THCS (gồm 3 biện pháp) Biện pháp 1. Xây dựng nội

dung thiết kế bài học theo mơ hình DHHT

2% 53,6% 44,4% 0,0% 59,1% 30,9%

Biện pháp 2. Xây dựng kỹ năng

tiến hành dạy học theo mơ hình DHHT

0% 59,1% 30,9% 0,9% 62,7% 21,8%

Biện pháp 3. Xây dựng kỹ năng

hổ trợ tiến hành DHHT… 0% 69,5% 20,5% 0,9% 73,6% 10,9%

B. Nhóm biện pháp 2: Hướng dẫn thực hiện kỹ năng DHHT và ứng dụng thực hành, rèn luyện

tại cơ sở trường học (gồm 4 biện pháp)

Biện pháp 1. Hướng dẫn GV thực hiện kỹ năng xây dựng sự phụ thuộc tích cực giữa các thành viên trong nhóm HTHT 0% 27,3% 62,7% 0,0% 64,5% 25,5% Biện pháp 2. Hướng dẫn GV cách rèn luyện HS hình thành kỹ năng trong HTHT 0% 43,6% 46,4% 0,0% 45,5% 54,5% Biện pháp 3. Hướng dẫn GV thiết kế qui trình DHHT 0% 81% 19% 0,7% 71,3% 28% Biện pháp 4. Thực hành ứng dụng, rèn luyện kỹ năng DHHT tại trường THCS 0% 75,5% 23,5% 1% 66,8% 32,7%

- Về tính khả thi của các biện pháp

+ Trong nhóm các biện pháp 1 có 3 biện pháp thì biện pháp 1, có 53,6% cho là khả thi và 44,4% cho là rất khả thi; biện pháp 2, có 59,1% cho là khả thi và 30,9% cho là rất khả thi; biện pháp 3, có 69,5% cho là khả thi và 20,5% cho là rất khả thi. Tổng hợp, các biện pháp trong nhóm 1 đều nhận được đa số ý kiến cho là khả thi.

+ Nhóm các biện pháp thứ 2 có 4 biện pháp, biện pháp 1 có 27,3% cho là khả thi và 62,7% cho là rất khả thi; biện pháp 2 có 43,6% cho là khả thi và 46,4% cho là rất khả thi. Các biện pháp 3, 4 trong nhóm biện pháp này cũng được cho là khả thi.

- Về tính hiệu quả của các nhóm biện pháp

+ Nhóm các biện pháp 1: Biện pháp 1 có 59,1% cho là có hiệu quả và 30,9% cho là hiệu quả cao; biện pháp 2 có 62,7% cho là có hiệu quả và 21,8% cho là có hiệu quả cao; biện pháp 3 có 73,6% cho là có hiệu quả và 10,9% cho là có hiệu quả cao. Như vậy nhóm biện pháp 1 được đa số cho rằng có hiệu quả bình qn từ 80% - 90%.

+ Nhóm các biện pháp 2: Biện pháp 1 có 64,5% cho là có hiệu quả và 25,5% cho là hiệu quả cao; biện pháp 3 có 75,5% cho là có hiệu quả và 14,5% cho là hiệu quả cao. Biện pháp 3 có 71,3% và biện pháp 4 có 66,8% cho là có hiệu quả..

Như vậy hai nhóm biện pháp đều được đánh giá là có tính khả thi và có hiệu quả. Trong nhóm biện pháp 2 có biện pháp 4 được đánh giá là có hiệu quả nhất.

Đánh giá việc phát triển kỹ năng DHHT của GV THCS (Sau khi dự lớp bồi dưỡng)

Mục đích

- Tìm hiểu về sự phát triển kỹ năng DHHT của CBQL, GV đã qua lớp bồi dưỡng và sau thời gian tổ chức triển khai ứng dụng tại cơ sở.

- Hỏi ý kiến về xây dựng qui trình DHHT và thiết kế bài học.

Nội dung và phương pháp

Lấy ý kiến của 211 GV, 39 CBQL. Nội dung của phiếu hỏi chính là nội dung bồi dưỡng được thiết lập thành một hệ thống gồm 3 nhóm kỹ năng DHHT trong đó có hướng dẫn cách để GV tự đánh giá (xem phụ lục 3).

Kết quả

a.Về phát triền kỹ năng DHHT

Tổng hợp ý kiến tự nhận xét, đánh giá về phát triển kỹ năng DHHT của CBQL, GV ở bảng 3.8 cho thấy:

Một phần của tài liệu luận án thạc sĩ phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w