Sinh trưởng tương đối của lợn con thớ nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective micoroorganisms) vào thức ăn lợn nái ngoại chửa kỳ 2 nuôi trong chuồng kín tới một số chỉ tiêu sinh sản và hiệu quả môi trường (Trang 69 - 92)

Kết quả theo dừi về sinh trưởng tương đối của lợn con thớ nghiệm được trỡnh bày ở bảng 3.5.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.5: Sinh trưởng tương đối của lợn con qua 3 lần thớ nghiệm (%)

STT Lụ Giai đoạn (ngày) ĐC (n= 149) TN 1 (n=162) TN 2 (n=153) 1 SS - 10 32,24 34,18 34,49 2 11 - 20 36,57 35,89 36,22 3 21 - 30 15,91 13,38 13,63 4 31 - 40 18,51 20,11 19,83 5 41 - 50 17,65 17,31 17,23 6 51 - 60 15,69 15,80 15,91

Sinh trưởng tương đối của lợn thớ nghiệm cũng tuõn theo quy luật chung là giảm dần theo giai đoạn tuổi, phự hợp với quy luật phỏt triển của gia sỳc.

Qua kết quả trỡnh bày trong bảng 3.5 cho thấy: Ở giai đoạn từ sơ sinh đến 10 ngày tuổi và giai đoạn 11 đến 20 ngày tuổi, sinh trưởng tương đối của lợn con thớ nghiệm cú xu hướng tăng lờn. Giữa cỏc lụ thớ nghiệm và lụ đối chứng cú sự chờnh lệch nhau ở từng giai đoạn tuổi. Giai đoạn sơ sinh đến 10 ngày tuổi, sinh trưởng tương đối của lợn con lụ đối chứng là 32,24% thấp hơn cỏc lụ thớ nghiệm, lụ TN 1 (34,18%) và lụ TN2 (34,49%) sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (với P<0,05). Ở giai đoạn 11 đến 20 ngày tuổi thỡ sinh trưởng tương đối của lợn con lụ đối chứng là 36,57%; cao hơn lụ TN 1 (35,89%) và cao hơn lụ TN 2 (36,22%).

Giai đoạn 21 đến 30 ngày tuổi, sinh trưởng tương đối của lợn con ở cỏc lụ giảm hẳn so với hai giai đoạn trước, lụ đối chứng là 15,91% cao hơn lụ TN 1 (13,38%) và cao hơn lụ TN 2 (13,63%). Giai đoạn 31 đến 40 ngày tuổi, sinh trưởng tương đối của lợn con tăng lờn so với giai đoạn trước, nhưng sự khỏc biệt giữa lụ thớ nghiệm và lụ đối chứng là khụng rừ ràng và đến cỏc giai đoạn sau đú thỡ sinh trưởng tương đối của lợn con đều giảm dần ở cỏc lụ. Tuy

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhiờn, ở cỏc lụ thớ nghiệm thỡ sinh trưởng tương đối cao hơn lụ đối chứng. Điều này phản ỏnh tốc độ sinh trưởng tương đối của lụ thớ nghiệm vẫn đạt cao hơn lụ đối chứng, giữa lụ đối chứng và cỏc lụ thớ nghiệm sự khỏc biệt đỏng kể và cú ý nghĩa thống kờ (với P<0,05), tuy nhiờn giữa cỏc lụ thớ nghiệm khụng cú sự khỏc biệt lớn và khụng cú ý nghĩa thống kờ. Điều đú đó núi lờn mức độ ảnh hưởng của vi sinh vật đến sinh trưởng của lợn con thụng qua việc bổ sung vi sinh vật hữu ớch vào khẩu phần ăn của lợn mẹ và lợn con.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 SS - 10 11 – 20 21 - 30 31 - 40 41 - 50 51 - 60 giai đoạn sinh trƣởng (ngày)

T ỷ l ệ ( %) ĐC TN1 TN2

Hỡnh 3.3: Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn con thớ nghiệm giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi

3.3. Ảnh hƣởng của chế phẩm EM đến sức đề khỏng của lợn con

Như vậy, việc bổ sung EM đó giỳp lợn con ở 2 lụ TN cú khả năng hấp thu thức ăn tốt hơn nờn khả năng sinh trưởng nhanh hơn lụ đối chứng. Mặt khỏc, do được bổ sung chế phẩm EM đó giỳp cho lợn con ở 2 lụ TN cú sức đề khỏng cao hơn nờn tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy thấp hơn lụ ĐC, lợn nỏi ở lụ TN được bổ sung EM từ chửa giai đoạn 2 (85 ngày) với tỷ lệ hợp lý (2%) nờn sức đề khỏng và tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy của lợn con thấp hơn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thụng qua việc cung cấp vi sinh vật hưu ớch cho lợn nỏi ở 2 lụ thớ nghiệm đó giỳp cho lợn con ở 2 lụ thớ nghiệm cú tốc độ sinh trưởng nhanh hơn so với lụ đối chứng.

3.3.1. Ảnh hưởng chỉ tiờu sinh lý mỏu của lợn thớ nghiệm

Để thấy rừ ảnh hưởng của vi sinh vật hữu ớch đến sức đề khỏng và khả năng trao đổi chất của lợn con, chỳng tụi đó tiến hành xột nghiệm một số chỉ tiờu sinh lý mỏu của lợn con 30 ngày tuổi. Tổng số lợn con được lấy mẫu mỏu qua cỏc lần thớ nghiệm là 45 con lợn chia đều cho cỏc lụ ĐC, TN và cỏc lần thớ nghiệm. Kết của 3 lần thớ nghiệm quả được trỡnh bày qua bảng 3.6.

Bảng 3.6: Một số chỉ tiờu sinh lý mỏu của lợn thớ nghiệm 30 ngày tuổi

TT Diễn giải ĐC TN 1 TN 2 1 Số lượng HC (Triệu/mm3 ) 5,50 a ± 0,43 6,09a ± 0,33 5,34a ± 0,28 2 Số lượng bạch cầu (Nghỡn/mm3) 8,77 a ± 0,41 8,67b ± 0,09 8,57b ± 0,41 3 Hàm lượng Hb (g%) 9,67a ± 0,23 10,63b ± 0,23 9,33a ± 0,26 4 Cụng thức bạch cầu - Lympho bào (%) - BC trung tớnh (%) - BC toan & kiềm tớnh

58,7a ± 1,71 24,97a ± 0,41 16,33a ± 1,62 65,37b ±1,33 17,63b ± 0,80 17,03a ± 0,87 65,1b ± 0,90 18,77b ± 0,75 16,13a ± 1,66

Ghi chỳ: Theo hàng ngang, cỏc số mang chữ cỏi khỏc nhau thỡ sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ ( với p< 0,05).

Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy: Số lượng hồng cầu của lợn ở lụ thớ nghiệm 1 cao hơn lụ đối chứng và thớ nghiệm 2, nhưng sự sai khỏc chưa cú ý nghĩa thống kờ (P>0,05). Tuy nhiờn, hàm lượng Hemoglobin của mỏu lợn ở lụ thớ nghiệm 1 cú sự sai khỏc rừ rệt so với lụ đối chứng và lụ thớ nghiệm 2. Điều đú cho thấy, dinh dưỡng của lợn mẹ đó cung cấp cho bào thai, lụ TN 1 được bổ sung chế phẩm EM ở mức hợp lý (2%) sẽ chuyển sang cho thai tốt hơn. Chế

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

phẩm EM cú vai trũ làm tăng khả năng trao đổi chất của lợn con mà cũn làm tăng số lượng hồng cầu cho con vật.

Số lượng bạch cầu và tỷ lệ lympho bào cú sự sai khỏc rừ rệt giữa thớ nghiệm và đối chứng. Điều đú chứng tỏ, chế phẩm EM cú tỏc dụng làm tăng hấp thụ thức ăn của lợn mẹ, lợn con, từ đú là sức đề khỏng của cơ thể lợn con. Đặc biệt, tỷ lệ bạch cầu trung tớnh ở lụ đối chứng cao hơn hẳn so với 2 lụ thớ nghiệm, điều đú cho thấy lợn con khụng được bổ sung chế phẩm EM bị nhiễm vi khuẩn nhiều hơn so với lụ thớ nghiệm.

3.3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm EM đến khả năng phũng và trị bệnh tiờu chảy ở lợn con chảy ở lợn con

Để chứng minh thờm kết quả trờn, chỳng tụi đó theo dừi tỷ lệ mắc bệnh và kết quả phũng và điều trị bệnh tiờu chảy ở lợn thớ nghiệm. Kết quả thể hiện ở bảng 3.7.

Bảng 3.7: Ảnh hưởng của chế phẩm EM đến khả năng phũng và trị bệnh tiờu chảy ở lợn con

STT Diễn giải ĐVT ĐC TN 1 TN 2

1 Số lợn theo dừi Con 149 162 153

2 Thời gian an toàn TB Ngày 23,04 32,31 31.5

3 Số lợn mắc bệnh lần 1 Con 32 17 19

4 Tỷ lệ mắc lần 1 % 21,47 10,49 12,41

5 Thời gian điều trị TB lần 1 Ngày 4,80 3,52 3,57

6 Số lợn tỏi phỏt Con 17 6 9

7 Tỷ lệ tỏi phỏt % 53,12 35,29 42,10

8 Số ngày điều trị lần 2 Ngày 3,5 2,75 2,82

9 Thời gian điều trị TB Ngày 4,18 3,14 3,29

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua kết quả ở bảng 3.7, chỳng tụi cú nhận xột:

Thời gian an toàn: Trung bỡnh ở 2 lụ thớ nghiệm dài hơn lụ đối chứng. Ở lụ đối chứng lợn con cú thời gian an toàn trung bỡnh là 23,04 ngày, lụ thớ nghiệm 1 là 32,31 ngày. Ở lụ thớ nghiệm 2 là 31,5 ngày. Hai lụ thớ nghiệm thời gian an toàn khoảng cỏch là khụng lớn.

Tỷ lệ lợn con mắc bệnh tiờu chảy: Số liệu thu được cho thấy, ở cả hai lụ thớ nghiệm và lụ đối chứng đều cú lợn con mắc bệnh tiờu chảy, tuy nhiờn, tỷ lệ mắc bệnh là khỏc nhau. Số lợn con mắc bệnh lần 1 ở lụ đối chứng là 36 con chiếm tỷ lệ là 24,16%, lụ thớ nghiệm 1 là 17 con chiếm 10,49% và lụ thớ nghiệm 2 là 19 con chiếm 12,41%. Mặt khỏc, số con mắc bệnh lần 2 ở lụ thớ nghiệm 1là 6 con chiếm 35,29%, cũn lụ thớ nghiệm 2 là 9 con chiếm 42,10% và đối chứng cú tỷ lệ tỏi phỏt là 17 con chiếm 58,33%.

Như vậy, tỷ lệ lợn con mắc bệnh lần 1, ở thớ nghiệm 1 bằng 53,13% lụ đối chứng giảm là 46,87%; thớ nghiệm 2 bằng 59,38 lụ đối chứng là 40,62%. Tỷ lệ lợn mắc bệnh lần 2, lụ thớ nghiệm 1 bằng 35,29% lụ đối chứng giảm là 64,7%; thớ nghiệm 2 bằng 52,94% lụ đối chứng, giảm là 47,05%.

Núi cỏch khỏc, chế phẩm EM làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy ở lợn con từ 11,72 - 13,67%. Do vậy, giảm được chi phớ thuốc thỳ y, giảm tỷ lệ cũi cọc ở lợn con. Điều này cho thấy, lụ đối chứng khụng được bổ sung chế phẩm EM cú tỷ lệ lợn con mắc bệnh tiờu chảy cao hơn hai lụ thớ nghiệm và tỷ lệ lợn con mắc bệnh ở lụ thớ nghiệm 2 cao hơn lụ thớ nghiệm 1 khoảng cỏch là lớn.

Theo Nguyễn Quang Tuyờn và cs, (2003) [45], bổ sung chế phẩm EM giảm tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy 44,0%. Đối chiờu với kết quả trờn chỳng tụi thấy phự hợp với nghiờn cứu của Nguyễn Quang Tuyờn và cs [45].

Lợn con bị mắc tiờu chảy được điều trị bằng thuốc Erofloxacin + thuốc bổ. Thời gian điều trị lần 1 ở lụ đối chứng là 4,80 ngày, lụ thớ nghiệm 1 là 3,52 ngày,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

ở lụ thớ nghiệm 2 là 3,57 ngày.

Thời gian điều trị lần 2 ở lụ đối chứng là 3,5 ngày, lụ thớ nghiệm 1 là 2,82, lụ thớ nghiệm 2 là 2,75 ngày.

Thời gian điều trị trung bỡnh cả 2 lần mắc bệnh ở lụ đối chứng là 4,18 ngày, lụ thớ nghiệm 1 là 3,14 ngày, ở lụ thớ nghiệm 2 là 3,29 ngày. Qua 2 lần điều trị số lợn con mắc bệnh tiờu chảy được điều trị khỏi 100%.

Như vậy, với kết quả trờn cú thể thấy rằng: Bổ sung chế phẩm EM cho lợn nỏi trong giai đoạn mang thai và cho lợn con sau khi cai sữa đó làm tăng sức đề khỏng và cõn bằng lượng vi sinh vật ở lợn con, lợn con ở lụ thớ nghiệm nhận được khỏng thể từ lợn mẹ thời kỳ trong bào thai và cõn bằng vi sinh vật tốt hơn. Do đú, lợn con lụ thớ nghiệm cú tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy thấp hơn lụ đối chứng. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của tỏc giả Lờ Chớ Linh, (2003) [14]

3.3.3. Ảnh hưởng của chế phẩm EM đến vi sinh vật trong đường tiờu húa ở lợn con lợn con

Vi sinh vật trong đường tiờu húa của động vật là một yếu tố quan trọng giỳp quỏ trỡnh tiờu húa, nú đảm bảo cho con vật sinh trưởng và phỏt triển tốt. Nếu nhiễm vi sinh vật E.coli, Samonella... Ở tỷ lệ cao sẽ gõy mất cõn bằng và dẫn tới rối loạn tiờu húa như đầy bụng, tiờu chảy... Ảnh hưởng đến năng xuất chăn nuụi lợi đặc biệt lợi con trước và sau cai sữa. Chỳng tụi, tiến hành kiểm tra hai loại vi sinh vật cú hại là E.coli, Samonella ở lợn con để đỏnh giỏ tỏc dụng của chế phẩm EM. Sau khi bổ sung chế phẩm EM vào khẩu phần ăn của lợn mẹ mang thai ở giai đoạn hai (85 ngày) và lợn con, khi lợn con 45 ngày tuổi chỳng tụi lấy mẫu phõn lợn ngẫu nghiờn/lụ và mang nuụi cấy, phõn lập, xỏc định số lượng vi khuẩn E.coli, Samonella tại Viện Khoa khọc sự sống của Đại học Thỏi Nguyờn, kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.8.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.8: Kết quả kiểm tra mật độ vi sinh vật E.coli và Salmonella cú trong phõn của lợn thớ nghiệm (triệu/g)

TT Tờn mẫu Độ pha loóng E.coli KQ (%) Độ pha loóng Salmonella KQ (%) CFU/g SLVK/g CFU/g SLVK/g 1 ĐC 10-6 156±3,11 156 x 106 100 10-3 11±2,05 11 x 103 100 2 TN1 10-5 31±2,35 31 x 106 19,87 10-2 2±2,22 2 x 103 18,18 3 TN2 10-5 65±2,05 65 x 106 41,67 10-2 5±2,32 5 x 103 45,45

Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy, giữa lụ đối chứng và cỏc lụ thớ nghiệm cú sự khỏc nhau tương đối lớn về tỷ lệ E.coli, Samonella cú trong phõn lợn. Số lượng vi khuẩn E.coli cú trong phõn lợn con ở lụ đối chứng là 156 x 106

/g phõn, lụ thớ nghiệm 1 là 31 x 106/g phõn, lụ thớ nghiệm 2 là 65 x 106/g phõn. Nếu lấy lụ đối chứng là 100% thỡ lụ thớ nghiệm 1 là 41,67%, và lụ thớ nghiệm 1 là 19,86%.

Số lượng vi khuẩn Samonella cú trong phõn lợn con ở lụ đối chứng là 11 x 103/g phõn, lụ thớ nghiệm 1 là 2 x 103/g phõn, lụ thớ nghiệm 2 là 5 x 103/g phõn. Nếu lấy lụ đối chứng là 100% thỡ lụ thớ nghiệm 2 là 45,45%, và lụ thớ nghiệm 1 là 18,18%.

Theo Nguyễn Quang Tuyờn và cs, (2003) [45] bổ sung chế phẩm EM vào thức ăn cho lợn làm giảm số lượng vi khuẩn Salmonella và E.coli, tương ứng là 20,11 và 28,88 triệu/g phõn.

Theo kết quả của Đỗ Trung Cứ và cs, (2000) [01], nghiờn cứu bổ sung EM vào thức ăn cho lợn con trước và sau cai sữa thấy số lượng vi khuẩn E.coli ở lợn thớ nghiệm giảm so với đối chứng là 23,64 triệu /1g phõn và Salmonellagiảm so với lụ đối chứng là 22,11 triệu /1g phõn, giữa hai lụ cú sự sai khỏc rừ rệt (P<0,05).

Đối chiếu kết quả của mốt số tỏc giả nghiờn cứu trước đú chỳng tụi thấy, việc bổ sung chế phẩm EM vào thức ăn cho lợn nuụi trong chuụng kớn giảm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

giảm số lượng vi khuẩn cú hại như E.coli, Salmonella tốt hơn. Vi khuẩn E.coli giảm từ 91 - 125 x 106/g phõn; vi khuẩn Salmonella giảm 6 - 9 x 103

/g phõn. Từ kết quả trờn cho thấy, kết quả theo dừi lợn con thớ nghiệm và kết quả phõn tớch vi khuẩn của chỳng tụi phự hợp với một số tỏc giả nghiờn cứu trước đú; khi bổ sung chế phẩm EM sẽ làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy ở lợn con từ 21,23 - 30,15%.

3.4. Hiệu quả của mụi trƣờng khi bổ sung chế phẩm EM trong chăn nuụi lợn ở chuồng kớn

Theo Nguyễn Quang Tuyờn và cs, (2003) [45] ngoài cỏc yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm, ỏnh sỏng, thoỏng khớ thỡ nồng độ khớ thải như H2S và NH3 cũng cú ảnh hưởng rừ rệt đến sức khoẻ của lợn. Khớ thải trong chuồng nuụi cũn liờn quan đến mụi trường sống của con người do hầu hết cỏc gia trại đều nằm trong khu dõn cư.

Trong quỏ trỡnh triển khai đề tài luận văn chỳng tụi thấy khú cú thể thực hiện đo khớ thải độc hại như H2S, NH3 đối với cỏc lụ TN ở lợn nỏi được, vỡ lợn nỏi nuụi nhốt ở lồng sắt hở trong chuồng kớn được vệ sinh sạch, đồng thời chuồng kớn nuụi nhốt chung khụng thể xỏc định, phõn biệt sự sai khỏc nồng độ khớ giữa lợn nỏi ĐC và lợn nỏi TN. Vỡ vậy, chỳng tụi tiến hành đo nồng độ khớ H2S, NH3 từ cỏc lộ ĐC và TN ở lợn con sau cai sữa. Đồng thời với việc bổ sung chế phẩm EM vào thức ăn cho lợn con thớ nghiệm chỳng tụi thường xuyờn phun rửa nền chuồng bằng chế phẩm EM tỷ lệ 1%, 1 lần/ngày tại chuồng nuụi thớ nghiệm.

Để đỏnh giỏ chất lượng khụng khớ H2S, NH3 của chuồng nuụi, cần phải đo ở cỏc giai đoạn thớ nghiệm khỏc nhau và ở nhiều thời điểm, nhưng trong khuụn khổ của đề tài chỳng tụi tiến hành đo hàm lượng một số khớ độc H2S, NH3 tại chuồng nuụi theo TCVN 6620 – 2000, chỳng tụi đo vào thời điểm lợn con 50 ngày tuổi (sau khi bổ xung chế phẩm cho lợn con 20 ngày) thời gian

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective micoroorganisms) vào thức ăn lợn nái ngoại chửa kỳ 2 nuôi trong chuồng kín tới một số chỉ tiêu sinh sản và hiệu quả môi trường (Trang 69 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)