Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective micoroorganisms) vào thức ăn lợn nái ngoại chửa kỳ 2 nuôi trong chuồng kín tới một số chỉ tiêu sinh sản và hiệu quả môi trường (Trang 43 - 92)

1.4.2.1. Tỡnh hỡnh sử dụng cỏc loại nấm men trong nụng nghiệp

Hiện nay ngành chăn nuụi nước ta, để nõng cao năng suất, chất lượng thịt thỡ thức ăn là yếu tố cú tầm quan trọng to lớn, ảnh hưởng tới hiệu quả chăn nuụi. Một trong những biện phỏp nõng cao giỏ trị dinh dưỡng của thức ăn và nõng cao khả năng tiờu hoỏ thức ăn của gia sỳc, gia cầm là sử dụng vi sinh vật trong chế biến thức ăn. Vỡ vậy cỏc nhà khoa học đang đặt nhiều hy vọng vào cỏc loại thức ăn vi sinh vật tổng hợp cú giỏ trị dinh dưỡng cao, giỏ thành hạ. Vi sinh vật là loại sinh vật đơn giản nhất cú khả năng phỏt triển nhanh (phõn bào hoặc sinh bào tử): Vi khuẩn cứ 20-30 phỳt thỡ sinh sản phõn bào một lần, rong đơn bào (tảo) sản sinh mỗi lần thành 4-8 tế bào con, mỗi ngày đờm cú thể sinh sản mấy chục lần.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

đạm vụ cơ trong mụi trường để tổng hợp thành protein trong thời gian ngắn, theo nghiờn cứu của cho thấy 1 tấn thức ăn trong mụi trường nuụi cấy trong 8 giờ men rượu cú thể sản sinh được 7 kg protit tức bằng lượng protit của một con lợn thịt nặng 30-35 kg…Thờm vào đú vi sinh vật cũn chứa trong tế bào nhiều Enzym và nhiều yếu tố quan trọng chưa xỏc định được, trong đú một số cú khả năng sản sinh ra cỏc sinh tố.

Nước ta chưa cú cụng nghiệp men thức ăn gia sỳc nhưng những phương phỏp lờn men cổ truyền đó được ỏp dụng vào chế biến thức ăn gia sỳc, gia cầm từ rất lõu. Vi sinh vật cung cấp protein và axit amin gồm một số vi sinh vật lờn men rượu, men bia và một số nấm men, nấm mốc cú khả năng tổng hợp nhanh protein, lipit.

Vỡ vậy, trong chăn nuụi, men rượu và thức ăn ủ men cũng đúng gúp một vai trũ to lớn, gúp phần nõng cao chất lượng khẩu phần ăn của gia sỳc, gia cầm và kớch thớch khả năng tiờu hoỏ của con vật làm cho da, lụng búng mượt, tăng trọng nhanh và ức chế một số loại vi khuẩn gõy thối ở đường tiờu hoỏ, nõng cao chất lượng thịt…

Theo Nguyễn Quang Linh (1997) [15] tiến hành thớ nghiệm trờn lợn F1 (ĐB x MC) từ 70 ngày tuổi đến 130 ngày tuổi đến 130 ngày tuổi với khẩu phần như sau:

Nguyờn Liệu Giai đoạn I Giai đoạn II

Cỏm gạo ( %) 40,00 38,00 Bột ngo ( %) 22,00 20,00 Bột sắn ( %) 24,00 27,00 Bột khoai lang ( %) 14,00 15,00 NLTĐ (Kcal) 3.125 3.000 Protein thụ ( %) 11,40 10,40

Kết quả cho thấy khi lợn ăn khẩu phần trờn bằng ủ men, thỡ chất lượng thịt tụt hơn, tỉ lệ nạc tăng từ 3-4 % và tỷ lệ mỡ giảm xuống từ 1-2 %, tốc độ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tăng trong của lợn nhanh hơn từ 16 - 18 %.

Theo Phạn Sỹ Tiệp và cs (1999) [40] thỡ bột sắn vỗ bộo cú khả năng vỗ bộo lợn F1 (ĐB x MC) từ 70 ngày tuổi đến 217 ngày tuổi. Kết quả cho thấy khối lượng ở lụ thớ nghiệm là 78,25 kg lớn hơn lụ đối chứng (76,20) là 2,05 kg (P<0,01). Về tăng trọng/ngày ở lụ thớ nghiệm đạt 449,18 g, lụ đối chứng đạt 427,21 g/ngày.

TTTĂ/kg tăng khối lượng ở mức 3,31 kg (thi nghiệm) và 3,48 kg (đối chứng) (P>0,05). Giỏ thành 1 kg lợn hơi giảm 10,89 % so với lợn vỗ bộo bằng bột sắn khụng ủ men.

Từ nhiều năm nay, Quản Lờ Hài và cs (1999) [06] thuộc trung tõm cụng nghệ sinh học, trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội đó phõn lập, tuyển chọn được 6 chủng nấm men Sõchromyces H1, H2, H3, H4, H5, H6. Sử dụng 6 chủng này để sản xuất nước uống, với mục đớch tuyển chọn nấm men thớch hợp cho dịch đường hoà từ gạo cẩm cú chưa đường Maltoza, cho thấy lượng CO2 thoỏt ra theo thời gian của chủng H6 là 5ml CO2 sau 7 giờ lờn men, trong khi cỏc chủng khỏc cần 9 - 10 giờ. Như vậy chủng nấm men H6 được lờn men ở to = 26oC cho hàm lượng axit là 2,7 g/lit. Nước uống ga cú mựi thơm đặc chưng, hài hoà, dễ chịu, người tiờu dựng chấp nhận được.

* Chế phẩm sinh học dựng trong chăn nuụi

Cụng nghệ vi sinh truyền thống (trong chế tạo chế phẩm sinh học) được nhiều nước sử dụng, nhằm tạo ra cỏc chế phẩm sinh học đặc trưng dựng cho gia cầm, trong đú sản phẩm cú chứa cỏc tế bào vi sinh sống được dựng phổ biến, phũng trị bệnh đường ruột của gia sỳc, như sản phẩm chứa tế bào nấm Sõchromyces boulladi, chế phẩm chứa tế bào vi khuẩn lactic, vi khuẩn Bacilus suptilis.

Nguyễn Khắc Tuấn (1997) [43], chọn ra chủng EM domycosis CG2 (chủng men được phõn lập trong bỏnh thuốc bắc Phỳ Lộc, Cẩm Giàng, Hải

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

dương) để nghiờn cứu sản xuất chế phẩm "Emitan" trong việc phũng và chữa bệnh cho gia sỳc. Kết quả cho thấy chế phẩm "Emitan" cú tỏc dụng phũng bệnh rừ rệt. Thời gian an toàn của lụ thớ nghiệm I và II dài hơn lụ đối chứng (17 và 14 ngày so với 4 ngày). Tỷ lệ mắc bệnh giảm từ 92,22 % ở lụ đối chứng xuống cũn 35,56 % và 65 % ở lụ I và II.

1.4.2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và ứng dụng cụng nghệ EM trong nước

Nhận thức được vai trũ của vi sinh vật từ những năm đầu của thập kỷ 80 nhà nước ta đó triển khai hàng loạt cỏc đề tài nghiờn cứu thuộc chương trỡnh cụng nghệ sinh học phục vụ nụng nghiệp giai đoạn 1986 - 1990 và chương trỡnh cụng nghệ sinh học cỏc năm 1991-1995, 1996-1998 (Phạm Văn Toản, (2002) [41].

Năm 1997, một số cơ quan nghiờn cứu như Viện Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội và một số tỉnh Thỏi Bỡnh, Hà Nội, v.v... đó cú nhiều nghiờn cứu thử nghiệm bước đầu thăm dũ chế phẩm EM trờn một số lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, vệ sinh mụi trường. Kết quả ban đầu cho thấy, sử dụng cụng nghệ EM cú hiệu quả tớch cực.

Từ năm 1998 - 2000, đề tài độc lập cấp Nhà nước về "Nghiờn cứu thử nghiệm và tiếp thu cụng nghệ EM trong cỏc lĩnh vực nụng nghiệp và vệ sinh mụi trường" do Trường Đại học Nụng nghiệp triển khai đó được Bộ Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường quyết định cho thực hiện. Đề tài đó đỏnh giỏ độ an toàn của chế phẩm EM, xỏc định thành phần biến động số lượng và đặc tớnh của chế phẩm EM, hiệu quả của EM trong xử lý rỏc thải, vệ sinh mụi trường, trồng trọt, chăn nuụi. Đến nay đó cú nhiều nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ EM được nhiều Viện, Trung tõm và ở cỏc tỉnh nhất là trong lĩnh vực mụi trường triển khai. Giai đoạn 2007-2009 Viện Sinh học Nụng nghiệp - Trường ĐHNN Hà Nội đó thực hiện dự ỏn: “Nghiờn cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm EMINA trong trồng trọt, chăn nuụi, nuụi trồng thủy sản và xử lý mụi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

trường”. Sản phẩm của dự ỏn là chế phẩm EMINA, thực chất chế phẩm này là chế phẩm EM nhưng được sản xuất từ phõn lập cỏc vi sinh vật hữu hiệu trong nước nờn hoàn toàn chủ động và khụng gõy ảnh hưởng cũng như thay đổi xấu gỡ về hệ thống vi sinh vật bản địa (Nguyễn Quang Thạch,(2001) [28].

* Sử dụng EM trong lĩnh vực chăn nuụi.

Theo Nguyễn Quang Thạch (1998) [27] khi sử dụng chế phẩm EM 0,2 % để xử lý thức ăn chăn nuụi (lờn men thức ăn, sử dụng cho lơn lai F1 (ĐB x MC)) cho thấy sau 4 thỏng tuổi ở lụ thớ nghiệm (cú bổ sung EM 0,2 %) tăng trọng tớch luỹ là 56,80kg ± 6,50 và lụ đối chứng (khụng bổ sung chế phẩm EM 0,2 %) tăng trọng tớch luỹ là 54,10kg ± 4,15, chờnh lệch nhau là 11,26 % (P<0,001). Tỏc giả đưa ra kết luận rằng: Chế phẩm EM cú tỏc dụng tăng cường sức khoẻ, giảm mức độ nhiễm bệnh ở lợn thớ nghiệm và giảm mựi hụi chuồng trại.

Theo Cao Thị Hoa (1999) [09] khi bổ sung chế phẩm EM cho lợn con từ giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi, cho kết quả như sau: Ở giai đoạn 60 ngày tuổi ở lụ thớ nghiệm lợn đạt trọng lượng là 18,98kg, cũn ở lụ đối chứng là 15,60kg (kộm lụ thớ nghiệm là 3,38kg) (P<0,001). Như vậy chế phẩm EM cú tỏc dụng làm tăng khả năng sinh trưởng của lợn con.

Theo Đỗ Trung Cứ và cs, (2000) [01]: dựng EM với tỷ lệ 0,2%. Bổ sung cho lợn con trước và sau cai sữa thỡ vi khuẩn E.coli và salmonella giảm đi rừ rệt từ 20,92 triệu vi khuẩn/1gam phõn trước khi thớ nghiệm và 16,99 triệu vi khuẩn/1gam phõn sau khi kết thỳc thớ nghiệm, đồng thời tỷ lệ tiờu chảy giảm 20%.

Theo Bựi Thị Thơm, (2000) [39] khi lợn con uống và thức ăn cú bổ sung chế phẩm EM cho thấy khối lượng lợn con tăng khối lượng lờn một cỏch rừ rệt so với lụ khụng bổ sung chế phẩm EM, cụ thể là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Trước thớ nghiệm:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Lụ thớ nghiệm cú khối lượng trung bỡnh là 1,06kg ± 0,25 * Sau thớ nghiệm:

Lụ đối chứng cú khối lượng trung bỡnh là 11,52kg ± 0,18 Lụ thớ nghiệm cú khối lượng trung bỡnh là 14,43kg ± 0,17

Theo Lờ Chớ Linh và cs, (2003) [14] sử dụng EM1 với nồng độ 0,4% trong chăn nuụi lợn cho thấy khối lượng lợn tăng lờn rừ rệt. Chứng tỏ EM cú tỏc dụng tốt trong chăn nuụi.

Năm 2001 ở huyện Quảng Điền - tỉnh Thừa Thiờn Huế, nhiều người dõn ỏp dụng mụ hỡnh chăn nuụi chế phẩm EM cho biết: heo ăn nhiều, ngủ nhiều, ớt đi lại nờn tăng trọng rất nhanh. Bỡnh quõn ở mỗi lứa nuụi heo dựng chế phẩm EM tăng hơn 8 - 10kg/con so với heo khụng dựng chế phẩm EM. Heo nuụi từ 4 - 4,5 thỏng đạt khoảng 80 - 95kg/con. Heo cho nạc cao, ớt bệnh vặt nờn dễ bỏn [64].

Trong chăn nuụi, để tỡm hiểu tỏc dụng của EM trong chăn nuụi gà đẻ trứng cao sản Brow Nick Nguyễn Thị Thanh và cs (2000) [29] đó bổ sung chế phẩm 3 % vào nước uống liờn tục trong 10 tuần thớ nghiệm, cho ăn thức ăn cụng nghiệp, kết quả cho thấy ở gà trứng cao sản Brow Nick khi sử dụng chế phẩm Em (lụ thớ nghiệm), tỷ lệ đẻ là 85,67 %, sản lượng trứng 10 tuần thớ nghiệm là 59,94 quả/gà mỏi, chi phớ thức ăn/10 trứng là 1,53kg. Cũn gà ở lụ khụng sử dụng Em (lụ đối chứng) chỉ số tương ứng là 82,11; 56,86; 1,59. Tỷ lệ chết và loại thải ở lụ thớ nghiệm là 0,69 %, cũn ở lụ đối chứng là1,28 %. Mặt khỏc ở lụ gà đối chứng lượng phõn thải ra trong suốt thời gian thớ nghiệm trung bỡnh là 54,25 g/con/ngày đờm, cũn ở lụ thớ nghiệm là 27,90g. Điều này cho rằng chế phẩm Em đó làm thay đổi khu hệ vi sinh vật đường ruột, làm thay đổi sự tiờu hoỏ của gà và EM đó cú tỏc dụng ức chế sự phỏt triển của nhúm vi sinh vật cú hại, vi khuẩn gõy thối trong đường tiờu hoỏ.

Theo Đinh Huỳnh (1998) [10] dựng EM Bokashi trộn vào thức ăn hỗn hợp cho gà thịt giống Hubbar từ 4 - 8 tuần tuổi với lượng 2 % cỏm cho thấy:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

khối lượng trung bỡnh tăng 8 % so với đối chứng lỳc 4 tuần, 6 tuần, 8 tuần tuổi, hoạt động của gà mạnh mẽ, nhanh nhẹn, ngoại hỡnh đẹp hơn và giảm mựi hụi chuồng trại.

Hoàng Toàn Thắng, (1999) [33] cho biết: Khi sử dụng EM bổ sung vào thức ăn cho gà nuụi thịt thỡ lụ thớ nghiệm tăng cao hơn so với lụ đối chứng 8,5 % (P<0,01), tiờu tốn thức ăn hạ 6,31 % và tiết kiệm được 792 đồng thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng so với lụ đối chứng.

Lờ Thị Tuyết Minh (1998) [20] đó đưa chế phẩm EM1 (của trường Đại học Nụng nghiệp I) vào phũng bệnh cầu trựng cho gà ở giai đoạn từ 1 - 50 ngày tuổi, với nồng độ 0,2 % pha vào nước uống, cho thấy kết quả phũng bệnh kha cao (80 % gà khụng bị bệnh cầu trựng), và được đưa ra ỏp dụng đại trà với số lượng 1500 con, thấy trọng lượng bỡnh quõn sau 50 ngày tuổi là: 2,20 - 2,60kg/con (± 0,50), tỏc giả kết luận:

- Chế phẩm EM khụng gõy bờnh và độc hại cho cơ thể gia cầm, ngược lại cũn cú tỏc dụng tốt như tăng cường trao đổi chất, tăng cường về sinh và đỏp ứng miễn dịch với một số bệnh đường ruột (bệnh cầu trựng gà).

Nguyễn Khỏnh Quắc và cs (1999) [25], sau khi khảo nghiệm hàng nghỡn con "Gà chất lượng cao", đó nờu ý kiến: "Sử dụng chế phẩm EM trong chăn nuụi gà thịt, khụng những cải thiện được mụi trường nuụi (giảm đi mựi hụi thối) mà cũn gúp phần làm tăng khả năng sinh trưởng tớch luỹ (0,16kg/con), giảm được tiờu tốn thức ăn 11,80 % so với đối chứng".

- Chế phẩm EM sử dụng thuận lợi, đơn giản, cú hiệu quả kinh tế cao. Theo Nguyễn Kim Hương và cs (1998) [11] thỡ chế phẩm EM được thực nghiệm trờn chuột nhắt trắng Swiss và chuột lang, kết quả cho thấy chế phõm EM của trung tõm phỏt triển cụng nghệ Việt Nhật đạt tiờu chuẩn về an toàn chung trờn động vật thớ nghiệm và khụng cú vi khuẩn gõy bệnh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn * Sử dụng EM trong lĩnh vực thủy sản

Đối với nuụi trồng thuỷ sản thỡ chế phẩm EM cú tỏc dụng cải tạo ao nuụi, hạn chế dịch bệnh, nõng cao khả năng phỏt triển của tụm sỳ giống Mụndon từ giai đoạn P35 (35 ngày tuổi) đến tụm thương phẩm. Kết quả cho thấy tụm bị nhiễm một số bệnh trong thời gian thớ nghiệm là cỏc bệnh:

YHD, MBV, nhiễm vi khuẩn vibrio, bệnh dogreganiosis, bệnh mềm vỏ và một số bệnh khỏc. Tỷ lệ nhiễm tương ứng trung bỡnh là: 34,00; 33,00; 37,70 %. Sản lượng tụm thu được ở 3 hỡnh thức là 1035,70kg/ha; 998,42kg/ha; 976,00kg/ha. Mức lại tương ứng là: 124,70 %; 123,70 % và 96,30 %. Cuối cựng tỏc giả đi đến kết luận rằng:

EM cú tỏc dụng làm tăng khả năng sinh trưởng, tăng sức đề khỏng với bệnh tật của tụm, nhưng chưa đỏng tin cậy. Tụm trong ao bổ sung EM Bokashi cho năng suất cao hơn đối chứng 6,11 %, cao hơn EM phun vào nước 3,73 %. Tụm trong ao cú phun EM 5ml/m3

cho năng suất cao hơn đối chứng 2,29 %. [67]

Theo Nguyễn Hữu Vinh và cs (1997) [47] tiến hành phun EM thứ cấp (Secondary solution) bằng cỏch chuyển EM1 theo phương phỏp hoà tan 1 gam đường trong 1 lớt nước và cho 1 ml EM1 lắc đều để 1 - 2 ngày thỡ phun với nồng độ 1/500 - 1/1000, lượng 800 - 1000lớt/ha bằng bơm đeo vai để vệ sinh chuồng trại gia sỳc và khu vực nhốt gia cầm tại Hoàng Tõy - Kim Bảng - hà Nam. Đối với chuồng lợn, chuồng trõu bũ phun ướt đều nền chuồng, tường, mỏi và cả gia sỳc lẫn bề mặt chứa phõn, cũn khu vực nhốt gia cầm, ngoài sõn, vườn thỡ rải trấu lờn bề mặt, sau đú phun EM ướt bề mặt xung quanh. Cỏc tỏc giả cú nhận xột như sau:

* Sử dụng EM trong lĩnh vực mụi trường

Sử dụng EM để cải thiện cảnh quan mụi trường ở những khu vực nhốt động vật, những ao tự nước đọng, khu vực nuụi trồng thủy sản, xử lý rỏc thải và nguồn phõn do chăn nuụi gia sỳc thải ra.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Theo tiến sĩ Lờ Thị Dự chế phẩm EM [65] cú cụng dụng khử mựi hụi chuồng trại gia sỳc, gia cầm; phõn hủy cỏc chất hữu cơ, thức ăn dư thừa và cỏc chất độc hại như NH3, NO2, H2S cú trong ao hồ nuụi thủy sản, nước tiểu động vật; kớch thớch hệ tiờu húa vật nuụi nhờ hệ thống enzym sinh học; nõng cao sức đề khỏng cho cơ thể vật nuụi. Tiến sĩ Lờ Thị Dự cho biết: “Muốn tăng phẩm

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective micoroorganisms) vào thức ăn lợn nái ngoại chửa kỳ 2 nuôi trong chuồng kín tới một số chỉ tiêu sinh sản và hiệu quả môi trường (Trang 43 - 92)