Ảnh hưởng của chế phẩm EM đến khả năng phũng và trị bệnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective micoroorganisms) vào thức ăn lợn nái ngoại chửa kỳ 2 nuôi trong chuồng kín tới một số chỉ tiêu sinh sản và hiệu quả môi trường (Trang 73 - 75)

chảy ở lợn con

Để chứng minh thờm kết quả trờn, chỳng tụi đó theo dừi tỷ lệ mắc bệnh và kết quả phũng và điều trị bệnh tiờu chảy ở lợn thớ nghiệm. Kết quả thể hiện ở bảng 3.7.

Bảng 3.7: Ảnh hưởng của chế phẩm EM đến khả năng phũng và trị bệnh tiờu chảy ở lợn con

STT Diễn giải ĐVT ĐC TN 1 TN 2

1 Số lợn theo dừi Con 149 162 153

2 Thời gian an toàn TB Ngày 23,04 32,31 31.5

3 Số lợn mắc bệnh lần 1 Con 32 17 19

4 Tỷ lệ mắc lần 1 % 21,47 10,49 12,41

5 Thời gian điều trị TB lần 1 Ngày 4,80 3,52 3,57

6 Số lợn tỏi phỏt Con 17 6 9

7 Tỷ lệ tỏi phỏt % 53,12 35,29 42,10

8 Số ngày điều trị lần 2 Ngày 3,5 2,75 2,82

9 Thời gian điều trị TB Ngày 4,18 3,14 3,29

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua kết quả ở bảng 3.7, chỳng tụi cú nhận xột:

Thời gian an toàn: Trung bỡnh ở 2 lụ thớ nghiệm dài hơn lụ đối chứng. Ở lụ đối chứng lợn con cú thời gian an toàn trung bỡnh là 23,04 ngày, lụ thớ nghiệm 1 là 32,31 ngày. Ở lụ thớ nghiệm 2 là 31,5 ngày. Hai lụ thớ nghiệm thời gian an toàn khoảng cỏch là khụng lớn.

Tỷ lệ lợn con mắc bệnh tiờu chảy: Số liệu thu được cho thấy, ở cả hai lụ thớ nghiệm và lụ đối chứng đều cú lợn con mắc bệnh tiờu chảy, tuy nhiờn, tỷ lệ mắc bệnh là khỏc nhau. Số lợn con mắc bệnh lần 1 ở lụ đối chứng là 36 con chiếm tỷ lệ là 24,16%, lụ thớ nghiệm 1 là 17 con chiếm 10,49% và lụ thớ nghiệm 2 là 19 con chiếm 12,41%. Mặt khỏc, số con mắc bệnh lần 2 ở lụ thớ nghiệm 1là 6 con chiếm 35,29%, cũn lụ thớ nghiệm 2 là 9 con chiếm 42,10% và đối chứng cú tỷ lệ tỏi phỏt là 17 con chiếm 58,33%.

Như vậy, tỷ lệ lợn con mắc bệnh lần 1, ở thớ nghiệm 1 bằng 53,13% lụ đối chứng giảm là 46,87%; thớ nghiệm 2 bằng 59,38 lụ đối chứng là 40,62%. Tỷ lệ lợn mắc bệnh lần 2, lụ thớ nghiệm 1 bằng 35,29% lụ đối chứng giảm là 64,7%; thớ nghiệm 2 bằng 52,94% lụ đối chứng, giảm là 47,05%.

Núi cỏch khỏc, chế phẩm EM làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy ở lợn con từ 11,72 - 13,67%. Do vậy, giảm được chi phớ thuốc thỳ y, giảm tỷ lệ cũi cọc ở lợn con. Điều này cho thấy, lụ đối chứng khụng được bổ sung chế phẩm EM cú tỷ lệ lợn con mắc bệnh tiờu chảy cao hơn hai lụ thớ nghiệm và tỷ lệ lợn con mắc bệnh ở lụ thớ nghiệm 2 cao hơn lụ thớ nghiệm 1 khoảng cỏch là lớn.

Theo Nguyễn Quang Tuyờn và cs, (2003) [45], bổ sung chế phẩm EM giảm tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy 44,0%. Đối chiờu với kết quả trờn chỳng tụi thấy phự hợp với nghiờn cứu của Nguyễn Quang Tuyờn và cs [45].

Lợn con bị mắc tiờu chảy được điều trị bằng thuốc Erofloxacin + thuốc bổ. Thời gian điều trị lần 1 ở lụ đối chứng là 4,80 ngày, lụ thớ nghiệm 1 là 3,52 ngày,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

ở lụ thớ nghiệm 2 là 3,57 ngày.

Thời gian điều trị lần 2 ở lụ đối chứng là 3,5 ngày, lụ thớ nghiệm 1 là 2,82, lụ thớ nghiệm 2 là 2,75 ngày.

Thời gian điều trị trung bỡnh cả 2 lần mắc bệnh ở lụ đối chứng là 4,18 ngày, lụ thớ nghiệm 1 là 3,14 ngày, ở lụ thớ nghiệm 2 là 3,29 ngày. Qua 2 lần

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective micoroorganisms) vào thức ăn lợn nái ngoại chửa kỳ 2 nuôi trong chuồng kín tới một số chỉ tiêu sinh sản và hiệu quả môi trường (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)