Hoạt động của hệ sinh vật trong đường tiờu húa của lợn

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective micoroorganisms) vào thức ăn lợn nái ngoại chửa kỳ 2 nuôi trong chuồng kín tới một số chỉ tiêu sinh sản và hiệu quả môi trường (Trang 30 - 32)

Khoang miệng là bộ phõn đầu tiờn của đường tiờu húa, tiếp xỳc trực tiếp với thức ăn, nước uống và mụi trường bờn ngoài, do đú sự cảm nhiễm vi sinh vật rất lớn.thức ăn trong khoang miệng và biểu bỡ trúc ra là mụi trường rất tốt cho vi sinh vật tồn tại và phỏt triển.

Theo Nguyễn Thị Liờn, Nguyễn Quang Tuyờn, (2000) [13] trong khoang miệng của đụng vật bỡnh thường cú thể xỏc đinh được một số nhúm vi sinh vật chủ yếu sau:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cầu khuẩn (Micrococcus, Staphilococcus, Streptococcus) trực khuẩn gram (+) (trực khuẩn lactic); trực khuẩn gram (-) (E.coli, Proteus Vugaris,Pasteurella) xoắn khuẩn (Leptospira), xạ khuẩn (Actimomyces), nấm men (Candida Abucans).

Trong dạ dày lợn cú một lượng axit rất lớn (0,2%) nú ức chế sự phỏt triển của một số loại vi khuẩn,do vậy phần lớn vi sinh vật từ thức ăn,nước uống đưa vào bị tiờu diệt. Tuy nhiờn, trong dạ dày lợn vẫn cú một số loại vi sinh vật: Một số loại vi sinh vật cú sức đề khỏng với axit hoặc một số nhúm ưa axit cú thể tồn tại và phỏt triển như nhúm Lactobacter, trực khuẩn cú nha bào, trực khuẩn cỏ khụ (Bacillus Subtilis), một số loài Streptococcus.Đặc biệt một số vi khuẩn gõy bệnh cú thể tồn tại và gõy bệnh khi bị nhiễm vào dạ dày như Streptococcus Suis.Cỏc trực khuẩn ở ruột và dạy dày (như trực khuẩn phú thương hàn Salmonella) cú thể qua dạ dày mà khụng bị tiờu diệt.

Ruột non chiếm 3/5 đến 2/3 chiều dài ruột nhưng số lượng vi khuẩn lại rất ớt.Do dịch da dày vào ruột non vẫn cũn tỏc dụng sỏt khuẩn, dịch mật, tụy, dịch ruột cú tỏc dụng khử khuẩn ( nhất là dịch khụng tràng).Vi khuẩn ở ruột non chủ yếu là E.coli, cầu khuẩn,trực khuẩn cú nha bào, Aerobacter,

Acrogeles. Ở gia xỳc non cú thờm Streptococcus lactic, trực khuẩn lactic,

Lactobacteri um bulgaricum.

Số lượng vi sinh vật ở ruột già tăng lờn nhiều do tỏc dụng khử khuần ở ruột già khụng cũn mà điều kiện trong ruột già lại thuận lợi cho sự phỏt triển của vi sinh vật. Hệ vi sinh vật chủ yếu trong ruột già gồm: trực khuẩn ruột già (E.coli), cầu khuẩn ruột (Enterococcus), trực khuẩn cú nha bào. Gia sỳc trưởng thành số lượng E.coli tới 75% hệ vi sinh vật ruột già.

Ở ruột già cũn cú cỏc vi khuẩn gõy bệnh nhưng chưa thể hiện bằng triệu chứng lõm sàng như: Phú thương hàn, uốn vỏn, Brucella… những vi khuẩn này theo phõn ra ngoài và là yếu tố làm lõy lan bệnh, cho nờn phải xử lý phõn để diệt vi khuẩn gõy bệnh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective micoroorganisms) vào thức ăn lợn nái ngoại chửa kỳ 2 nuôi trong chuồng kín tới một số chỉ tiêu sinh sản và hiệu quả môi trường (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)