Theo Vũ Duy Giảng và cs, (1999) [05] Protein là hợp chất hữu cơ phức tạp cú phõn tử lượng lớn, protein gồm cacbon, hydro,oxy ngoài ra cú nito và lưu huỳnh. Protein tỡm thấy trong tất cả cỏc quỏ trỡnh xảy ra ở tế bào, mỗi cơ thể đều cú cỏc protein đặc hiệu của mỡnh.
Protein đảm nhiệm nhiều chức năng quan trọng và là nguồn nguyờn liệu cấu tạo lờn tế bào. Quỏ trỡnh sinh trưởng của lợn là quỏ trỡnh tăng lờn của khối lượng Protein. Protein cú nhiều chất trong cơ (30 - 35% tổng lượng pr
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
trong cơ thể). Protein là thành phần cấu trỳc cơ bản và quan trọng nhất của cơ thể lợn.
Theo Từ Quang Hiển, Phan Đỡnh Thắm (2001) [08]; nhu cầu về Protein của cơ thể thực chất là nhu cầu về axit amin. Cơ thể con vật chỉ cú thể tổng hợp lờn Protein của nú theo mức cõn đối về axit amin trong thức ăn. Những axit amin nào nằm ngoài sự cõn đối sẽ bị oxi sẽ sản sinh ra năng lượng do vậy nếu cung cấp axit amin theo tỷ lệ cõn đối sẽ nõng cao hiệu quả lợi dụng Protein tiết kiệm được Protein thức ăn. Một thớ nghiệm của Metz nghiờn cứu trờn lơn sinh trưởng cho biết: Yờu cầu tăng trọng 585g/con/ngày nếu khẩu phần cõn đối axit amin thỡ Protein thụ cần 11 - 12% , nhưng nếu khẩu phần mất cõn đối axit amin thỡ cần 20 -22% Protein thụ.
Song song với việc cung cấp đầy đủ nhu cầu về Protein và axit amin thỡ cần phải chỳ ý cung cấp đầy đủ và cõn bằng về mặt năng lượng. Chất cung cấp năng lượng chủ yờu là Gluxit. Hàng ngày Gluxit đảm bảo 70 - 80% nhu cầu năng lượng của lợn. Để cho quỏ trỡnh trao đổi chất trong cơ thể xảy ra cần một năng lượng nhất định. Theo Trần Văn Phựng và cs (2004) [26] nhu cầu năng lượng và Protein của lợn được xỏc đinh bằng phương phỏp thừa số (Factor method). Quỏ trỡnh này theo cỏc bước:
Nhu cầu sản xuất
(Nhu cầu sinh trưởng) Nhu cầu thuần tỳy Nhu cầu duy trỡ
Tổng dinh dưỡng đó sử dụng (Cho tiờu húa, hấp thu và cho cỏc quỏ trỡnh trung gian)
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhu cầu dinh dưỡng cho duy trỡ và nhu cầu cho sản xuất được xỏc định từ nhu cầu tổng số thụng qua cỏc hệ số như: Hệ số tiờu húa, hệ số trao đổi, hệ số sử dụng năng lượng…
Theo Trần Văn Phựng và cs (2004) [23], cho biết: tổng trong cơ thể lợn, chất khoỏng chiếm 3% trong đú cú tới 75% là canxi và photpho xấp xỉ 25% là kali và natri. Trong cơ thể cũng cú magie và một lượng nhỏ sắt,kẽm,đồng cũn cỏc chất khoỏng khỏc chỉ tồn tại ở mức dấu vết.
Người ta chỉ ra rằng ngoài Protein, năng lượng cơ thể con vật rất cần khoỏng để tồn tại. Chất khoỏng ngoài việc tham gia vào cấu tao cơ thể, nú cũn tham gia nhiều vào cỏc quỏ trỡnh chuyển húa của cơ thể. Chớnh vỡ vậy nếu thiếu khoỏng con vật sẽ bị rối loạn trao đổi chất, sinh trưởng và phỏt triển bị ngừng trệ dẫn đến sức sản xuất giảm sỳt.
Tựy theo hàm lượng trong cơ thể chất khoỏng được chia làm 2 nhúm nhỏ: Nhúm những nguyờn tố đa lượng: Ca, P, Na, K, Cl, Mg, S.
Nhúm những nguyờn tố vi lượng: Fe, Cu, Co, Zn, I, Cr…
Trong cỏc nguyờn tố khoỏng thỡ Ca và P là quan trọng và cần với lượng nhiều nhất. Tuy nhiờn, cũng phải đảm bảo cung cấp đủ cỏc nguyờn tố khỏc. Vitamin cũn gọi là sinh tố, đõy chớnh là nhúm chất dinh dưỡng khụng thể thiếu được của đụng vật.Đa số cỏc vitamin được tổng hợp từ thực vật, vi sinh vật và tự chuyển húa của động vật mà động vật thu được trong khẩu phần ăn hàng ngày.
1.2. Vai trũ của vi sinh vật trong đƣờng tiờu húa của lợn
Theo Nguyễn Thiện và cs ,1998 [36]. Trong đường ruột và dạ dày thường xảy ra hoạt động của vi sinh vật phức tạp liờn quan đến sự phõn giải cỏc chất dinh dưỡng. Cỏc chất hydratcacbon của thức ăn dưới sự tỏc động của vi khuẩn lactic sẽ bị phõn giải tạo thành axit lactic, axit axetic, propionic (và một số axit bộo khỏc và khớ CO2, NH4, H2S). Sự hoạt động của vi khuẩn xelloloz theo thức ăn vào da dày tham gia vào sự lờn men mụ đa bào của thức
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
ăn và sự hoạt động của vi khuẩn xelluloz bị yếu dần đi khi thức ăn được chuyển sang ruột non, tỏ tràng và phần đầu ruột già. Chất tinh bột được phõn giải là do cỏc vi khuẩn bài tiết ra amilaza chỳng cú vai trũ quan trọng trong việc phõn giải chất hữu cơ, sử dụng một phần để tổng hợp protit cần thiết cho cấu tạo cơ thể của chỳng. Rất nhiều loại vi khuẩn đường ruột cú khả năng đồng húa amoniac và cỏc axit amin để làm tăng sinh khối vi sinh vật trong đường tiờu húa.
Ngoài ra một số vi khuẩn đường ruột cú khả năng vitamin nhúm B như Bacillus subtilis, Bac vulgastas, Baccoli.
Cỏc loại vitamin được tổng hợp sẽ vào mụi trường xung quanh hoặc được giữ lại trong cơ thể vi khuẩn. Ngoài ra vi khuẩn cũn tổng hợp được vitamin B5 (a.nicotinic).
Trong quỏ trỡnh phỏt triển bỡnh thường, ở đường ruột của gia sỳc cú nhiều loại vi khuẩn nhất là vi khuẩn sinh ra axit lactic và một số cầu khuẩn đường ruột đối khỏng mạnh với vi khuẩn phú thương hàn, với Proteusvulgaris và cỏc vi khuẩn sinh thối rữa. Cú sự đối khỏng này là nhờ hoạt tớnh của axit lactic đó cú tỏc dụng ngăn sự hoạt động của nhiều loại vi khuẩn đường ruột đó sinh ra cỏc chất khắng sinh ức chế được sự phỏt triển của vi trựng gõy bệnh.
1.2.1. Hoạt động của hệ sinh vật trong đường tiờu húa của lợn
Khoang miệng là bộ phõn đầu tiờn của đường tiờu húa, tiếp xỳc trực tiếp với thức ăn, nước uống và mụi trường bờn ngoài, do đú sự cảm nhiễm vi sinh vật rất lớn.thức ăn trong khoang miệng và biểu bỡ trúc ra là mụi trường rất tốt cho vi sinh vật tồn tại và phỏt triển.
Theo Nguyễn Thị Liờn, Nguyễn Quang Tuyờn, (2000) [13] trong khoang miệng của đụng vật bỡnh thường cú thể xỏc đinh được một số nhúm vi sinh vật chủ yếu sau:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cầu khuẩn (Micrococcus, Staphilococcus, Streptococcus) trực khuẩn gram (+) (trực khuẩn lactic); trực khuẩn gram (-) (E.coli, Proteus Vugaris,Pasteurella) xoắn khuẩn (Leptospira), xạ khuẩn (Actimomyces), nấm men (Candida Abucans).
Trong dạ dày lợn cú một lượng axit rất lớn (0,2%) nú ức chế sự phỏt triển của một số loại vi khuẩn,do vậy phần lớn vi sinh vật từ thức ăn,nước uống đưa vào bị tiờu diệt. Tuy nhiờn, trong dạ dày lợn vẫn cú một số loại vi sinh vật: Một số loại vi sinh vật cú sức đề khỏng với axit hoặc một số nhúm ưa axit cú thể tồn tại và phỏt triển như nhúm Lactobacter, trực khuẩn cú nha bào, trực khuẩn cỏ khụ (Bacillus Subtilis), một số loài Streptococcus.Đặc biệt một số vi khuẩn gõy bệnh cú thể tồn tại và gõy bệnh khi bị nhiễm vào dạ dày như Streptococcus Suis.Cỏc trực khuẩn ở ruột và dạy dày (như trực khuẩn phú thương hàn Salmonella) cú thể qua dạ dày mà khụng bị tiờu diệt.
Ruột non chiếm 3/5 đến 2/3 chiều dài ruột nhưng số lượng vi khuẩn lại rất ớt.Do dịch da dày vào ruột non vẫn cũn tỏc dụng sỏt khuẩn, dịch mật, tụy, dịch ruột cú tỏc dụng khử khuẩn ( nhất là dịch khụng tràng).Vi khuẩn ở ruột non chủ yếu là E.coli, cầu khuẩn,trực khuẩn cú nha bào, Aerobacter,
Acrogeles. Ở gia xỳc non cú thờm Streptococcus lactic, trực khuẩn lactic,
Lactobacteri um bulgaricum.
Số lượng vi sinh vật ở ruột già tăng lờn nhiều do tỏc dụng khử khuần ở ruột già khụng cũn mà điều kiện trong ruột già lại thuận lợi cho sự phỏt triển của vi sinh vật. Hệ vi sinh vật chủ yếu trong ruột già gồm: trực khuẩn ruột già (E.coli), cầu khuẩn ruột (Enterococcus), trực khuẩn cú nha bào. Gia sỳc trưởng thành số lượng E.coli tới 75% hệ vi sinh vật ruột già.
Ở ruột già cũn cú cỏc vi khuẩn gõy bệnh nhưng chưa thể hiện bằng triệu chứng lõm sàng như: Phú thương hàn, uốn vỏn, Brucella… những vi khuẩn này theo phõn ra ngoài và là yếu tố làm lõy lan bệnh, cho nờn phải xử lý phõn để diệt vi khuẩn gõy bệnh.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.2.2. Tỏc động qua lại của cỏc vi sinh vật đường tiờu húa lợn
Theo Đào Trọng Đạt cs, (1996) [03]. Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu của Metchnikotf và nhiều tỏc giả khỏc đầu thế kỷ này cho rằng, quần thể vi sinh vật tiờu húa của sỳc vật rất phong phỳ trong trạng thỏi cõn bằng của cơ thể và những loài vi sinh vật chớnh trong quần thể đú được xỏc định như sau:
-Nhúm hệ phổ chớnh: >90%, phần lớn là những vi khuẩn kỵ khớ bắt buộc, phần lớn là Basiclobacterium/lactobacillus sản sinh axit lactic. Bacteriodaceae, Eubacterium sản sinh ra axit bộo bay hơi.
-Nhúm hệ phổ vệ tinh: <1% vi khuẩn kỵ khớ khụng bắt buộc: E.coli, enterococcus.
- Nhúm hệ phổ cũn lại: (<0,01%): Clostridium, proteus, pseudomnas, Staphynococcus, nấm men thuộc chi candida cũng như gõy bệnh tựy tiện và khụng gõy bệnh khỏc.
Sự cõn bằng của quần thể sinh vật đúng gúp nhiều cho động vật chủ, tất cả những rối loạn của sự điều tiết sinh học đú xảy ra vào những giai đoạn chăn nuụi nhất định, thường biểu hiện thành tai biến bệnh học hay là mắc bệnh. Sự cõn bằng hệ vi sinh vật đường tiờu húa phụ thuộc mối quan hệ giữa 4 yếu tố:
- Động vật chủ với mụi trường sống của chỳng. - Dạ dày, ruột với cỏc cơ quan phụ của chỳng.
- Thức ăn, nước uống, cỏc sản phẩm tạo nờn hệ sinh thỏi tiờu húa. Trong hệ sinh thỏi này luụn cú sự tỏc động qua lại phức tạp của cỏc yếu tố trờn và cú ảnh hưởng lẫn nhau.
Khi cơ thể gắp những tỏc động tấn cụng khỏc, sự sai sút về chế độ dinh dưỡng, mọi sự mất cõn bằng đột ngột về dinh dưỡng hay sai sút trong dựng thuốc điều trị nhất là khỏng sinh hoặc trong trường hợp bệnh mà cỏc đỏp ứng miễn dịch bị thay đổi thỡ hệ vi sinh vật trong đường tiờu húa bị mất cõn đối gõy ra rối loạn tiờu húa. Nếu nội tại vi sinh vật bị phỏ vỡ, khả năng khỏng nhiễm bị yếu hoặc mất hoàn toàn thỡ cỏc vi sinh vật sẽ sinh độc lực và gõy bệnh.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Vỡ vậy sự tỏc động qua lại giữa hệ vi sinh vật đối khỏng hay hiệp đồng cuối cựng sẽ tạo lờn sự bền vững, cũng cú thể loại bỏ được chủng khỏc, khụng thể thứ tự ra sao ngăn cản được một cỏch đơn giản sự phỏt triển của bất kỳ chủng vi khuẩn nào vào tiếp theo. Hiệu quả của hàng rào vi sinh vật cũng cú tỏc dụng tới những vi khuẩn khụng gõy bệnh khi chỳng được đưa vào đường tiờu húa với khối lượng lớn qua thức ăn
1.3. Những hiểu biết về chế phẩm EM (Effective Microoganisms)
1.3.1. Khỏi niệm
Theo Nguyễn Quang Thạch, (1998) [27]. EM là cụng trỡnh nghiờn cứu của giỏo sư người Nhật Bản tờn là Teruo Higa. ễng là một nhà vi sinh vật học của trường Đại học RynKyns Okinawa. Xuất phỏt từ quan điểm cho rằng: vi sinh vật cú hại tăng do ụ nhiễm mụi trường. Lượng phõn bún húa học, thuốc bảo vệ thức vật, chất thải cụng nghiệp và chất thải sinh hoạt ngày càng nhiều mà khụng xử lý kịp thời đó giết chết cỏc vi sinh vật cú lợi, là điều hậu thuẫn cho vi sinh vật cú hại phỏt triển. Nú gõy nờn bệnh tật ở cả vật nuụi và cõy trồngảnh hưởng giỏn tiếp đến con người.
Vi sinh vật hữu hiệu “EM” viết tắt của cụm từ tiếng anh “Effective Microoganisms” là một cộng đồng cỏc loài vi sinh vật cú ớch bao gồm 80 - 125 loài vi sinh vật cả hiếu khớ, kỵ khớ thuộc 5 nhúm vi sinh vật khỏc nhau nhưng cú thể sống hũa đồng với nhau. Được nhõn lờn rất nhanh về số lượng qua quỏ trỡnh lờn men, khi sử dụng chỳng sẽ lấn ỏt và hạn chế vi sinh vật cú hại.
Chế phẩm EM (Effective Microoganisms) gốc là vi sinh vật “ngủ” khụng hoạt động. Dung dịch cú màu vàng nõu, cú mựi thơm đặc trưng, dễ chịu, cú vị ngọt, độ PH của EM < 3,5. Nếu độ PH > 4 thỡ EM đó bị hỏng.
EM được bảo quản chỗ tối thoỏng mỏt, trỏnh mưa và ỏnh sỏng chiếu trực tiếp, thời gian sử dụng EM trong vũng 6 thỏng.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.3.2. Cỏc loại EM và cụng dụng của chỳng
Theo Nguyờn Quang Thạch (1998) [27]; Chế phẩm EM được sản xuất ở 2 dạng: Dạng nước (gọi là dung dịch EM) và dạng bột (gọi là EM-Bokashi)
*Dung dịch EM gốc (gọi là EM1)
- Là chất lỏng cú màu nõu vàng, mựi dễ chịu, nếm cú vị chua ngọt, độ PH của dung dịch < 3,5.
- Cụng dụng:
+ Dựng để sản xuất ra cỏc loại EM thứ cấp.
+ Dựng trực tiếp cho vật nuụi uống hoặc bổ sung vào thức ăn. + Phun trực tiếp lờn cõy trồng.
- Thời gian sử dụng là 6 thỏng.
* Dung dịch EM thứ cấp (gọi là EM2)
- Là dung dịch được lờn men từ EM1, rỉ đường và nước.
- Cụng dụng: Phõn giải cỏc chất hữu cơ, khử trựng, làm sạch mụi trường, cải thiện tớch chất lý húa của đất, tăng trưởng vật nuụi, dung trong trồng trọt chăn nuụi và xử lý mụi trường.
- Thời gian sử dụng là 1 thỏng. * Dung dịch EM5:
- Là dung dịch lờn men từ EM1, rỉ đường, nước, rượu, giấm và chiết suất từ một số thảo dược khỏc.
- Cụng dụng: Dung xua đuổi cụn trựng, sõu hại, hạn chế phũng ngừa bệnh tật, tăng cường khả năng đề khỏng chống chịu của cõy trồng.
* EM - FPE. (Effective Microoganisms - Fermented Plant Extrct). - Là dung dịch chiết xuất cõy trồng được lờn men từ EM1, rỉ đường, nước và cỏ tươi.
- Cụng dụng: Dựng trong trồng trọt nhằm bổ sung chất dinh dưỡng kớch thớch sinh trưởng cõy trồng làm tăng năng suất chất lượng cõy trồng.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Cỏc loại EM - Bokashi.
- Là hỗn hợp cỏc chất hữu cơ lờn men với EM1, rỉ đường, nước.
- EM - Bokashi dựng trong chăn nuụi. Hỗn hợp chất hữu cơ là cỏm gạo, cỏm ngụ, bột tụm, cỏ…
- EM - Bokashi trong xử lý mụi trường. Hỗn hợp chất hữu cơ là cỏm gạo, mựn cưa, cỏm bổi, lỏ mớa nghiền nhỏ.
- Thời gian sử dụng: Tựy theo từng loại song tốt nhất trong vũng 30 ngày sau khi kết thỳc cụng đoạn thành phẩm.
1.3.3. Thành phần vi sinh vật chủ yếu trong chế phẩm EM
Theo Nguyờn Quang Thạch (1998) [27]; Bao gồm từ 80 - 125 loại vi sinh vật cú ớch chủ yếu thuộc 5 nhúm.
- Vi khuẩn quang hợp: Là nhúm vi khuẩn quan rọng nhất trong nhúm EM. Nú sử dụng năng lượng ỏnh sỏng mặt trời, nhiệt độ trong đất và cỏc chất tiết ra từ rễ cõy và cỏc khớ độc hại (như sunfit hydro) để tạo ra chất dinh dưỡng cho thực vất phỏt triển. Vi khuẩn quang hợp vừa là chất nền cho việc tăng trưởng cỏc vi khuẩn cú lợi như nấm men, xạ khuẩn…
- Vi khuẩn Lactic: đõy là nhúm vi khuẩn quan trọng thứ hai của chế phẩm EM. Vi khuẩn Lactic sản xuất acid lactic từ đường và cacbon hydrat khỏc tạo ra bởi vi khuẩn quang hợp và men. Acid lactic là chất khử trựng mạnh cú độ PH thấp là điều kiện tốt ngăn chặn cỏc vi sinh vật cú hại xõm nhập. Ngoài ra vi khuẩn lactic cũn phõn giải cỏc chất hữu cơ và cú khả năng ngăn chặn cỏc vi khuẩn cú hại cho cõy trồng.
- Vi sinh vật lờn men: Cỏc men tổng hợp chất chống cỏc vi sinh vật cú hại và những chất cú lợi cho sự phỏt triển của cõy trồng từ acid amin, đường được tiết ra rừ vi khuẩn quang hợp, chất hữu cơ và rễ thực vật. Cỏc chất hoạt