Nội dung nghiờn cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective micoroorganisms) vào thức ăn lợn nái ngoại chửa kỳ 2 nuôi trong chuồng kín tới một số chỉ tiêu sinh sản và hiệu quả môi trường (Trang 54 - 92)

- Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học EM đến một số chỉ tiờu sinh sản xuất và sức đề khỏng của lợn nỏi ngoại F1.

- Ảnh hưởng của chế phẩm EM đến sinh trưởng và khả năng chuyển húa thức ăn của lợn con từ sau khi sinh đến 60 ngày tuổi.

- Ảnh hưởng của chế phẩm EM đến khả năng khỏng bệnh và sinh trưởng của lợn con giống ngoại từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi.

- Ảnh hưởng của chế phẩm EM đến mụi trường.

2.4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

2.4.1. Phương phỏp bố trớ thớ nghiệm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn * Thớ nghiệm: Nghiờn cứu ảnh hưởng của chế phẩm EM đến một số chỉ tiờu sinh sản của lợn nỏi ngoại F1(Yorkshire x ♀ Landrace)

Chỳng tụi tiến hành thớ nghiệm trờn 45 lợn nỏi chửa, được chia làm 3 lụ, mỗi lụ gồm 5 con và nhắc lại 3 lần. Trong đú 2 lụ thớ nghiệm, một lụ đối chứng.

Lợn của lụ thớ nghiệm và lụ đối chứng đều được đảm bảo đồng đều về khối lượng, giống, tuổi, lứa đẻ, điều kiện chăm súc và nuụi dưỡng (Quy trỡnh chăm súc nuụi dưỡng lợn nỏi chửa của Trần Văn Phựng và cs, 2004 [16]). Cỏc lụ thớ nghiệm cú bổ sung thờm chế phẩm sinh học EM1 vào thức ăn theo tỷ lệ khỏc nhau ở cựng một thời điểm lợn nỏi chửa 85 ngày đến khi đẻ, nuụi con lụ và lợn con từ 31 ngày tuổi đến 60 ngày tuổi, lụ đối chứng khụng bổ sung chế phẩm EM.

* Phương thức bổ sung chế phẩm EM

Cỏc lụ thớ nghiệm được bổ sung chế phẩm EM pha theo tỷ lệ thớ nghiệm với nước sạch phun dạng sương mự và trộn đều với thức ăn cho lợn ở cỏc lụ thớ nghiệm (thức ăn cơ sở). Khối lượng thức ăn mỗi lần trộn đảm bảo đủ cho một lần ăn. Sau khi trộn thức ăn với chế phẩm EM cho vào tỳi nilon được ủ và bảo quản trong điều kiện yếm khớ thời gian từ 30 phỳt đến 1 giờ trỏnh điều kiện ngoại cảnh đến chất lượng thức ăn.

Lụ thớ nghiệm và lụ đối chứng cho ăn cựng loại thức ăn cơ sở cho lợn nỏi loại 567S và cỏc chế độ chăm súc như nhau. Trong hai lụ thớ nghiệm chỳng tụi bổ sung chế phẩm theo tỷ lệ khỏc nhau mức 1 là 2% chế phẩm EM1 và mức 2 là 3% chế phẩm EM1, bổ sung cựng thời điểm lợn nỏi chửa giai đoạn II (mang thai 85 ngày):

Lụ TN1: Thức ăn cơ sở + bổ sung chế phẩm EM1 mức 1, liều dựng 6ml EM1/294ml nước/10kg TĂ/ngày.

Lụ TN2: Thức ăn cơ sở + bổ sung chế EM1 mức 2, liều dựng 9ml EM1/291ml nước/10kg TĂ/ngày

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Lụ ĐC: Thức ăn cơ sở và khụng bổ sung chế phẩm EM1.

Lợn con sau khi được sinh ra chỳng tụi tiếp tục phõn lụ theo dừi và bổ sung chế phẩm EM1 cho lợn con sau cai sữa ở cỏc lụ thớ nghiện khi lợn con 31 ngày đến 40 ngày tuổi với tỷ lệ bằng ẵ tỷ lệ thớ nghiệm ở lợn nỏi; giai đoạn lợn con 41 ngày đến 60 ngày tuổi bổ sung chế phẩm EM bằng tỷ lệ bổ sung ở lợn mẹ, cỏc chế độ chăm súc và thức ăn như nhau, (thức ăn cơ sở là loại cỏm theo mẹlà 550S, cỏm lợn con cai sữa là 6551 do hóng CP sản suất). Sơ đồ thớ nghiệm được bố thực hiện như bảng 1.1.

Bảng 1.1: Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm

STT Diễn giải ĐVT Lụ ĐC Lụ TN1 Lụ TN2

1 Tổng số lợn thớ nghiệm Con 15 15 15

2 Số lần lặp lại Lần 3 3 3

4 Giống lợn ngoại F1(Yorkshire x ♀ Landrace)

5 Khối lượng lợn nỏi bắt

đầu TN trung bỡnh Kg 150 - 180 6 Lứa đẻ Lứa 3 - 4 3 - 4 3 - 4 Nhõn tố TN TĂCS TĂCS + EM1 (mức 1) TĂCS + EM1 (mức 2)

8 Liều lượng bổ sung EM 0 6ml/10kg

TĂ/ngày

9ml/10kg TĂ/ngày

Ghi chỳ: Cỏc lụ thớ nghiệm được bổ sung chế phẩm EM như sau: - Lợn nỏi bổ sung từ ngày chửa kỳ 2 đến giai đoạn nuụi con. - Lợn con bổ sung từ 31 ngày tuổi đến 60 ngày tuổi.

2.4.2. Cỏc chỉ tiờu để đỏng giỏ khả năng sinh sản của lợn nỏi

+ Tổng số con sơ sinh/ổ: Là số con đẻ ra cũn sống và chết trong một lứa. + Số con cũn sống đến 24 giờ/lứa đẻ: Đõy là chỉ tiờu kinh tế rất quan trọng núi nờn khả năng đẻ nhiều hay ớt con của con giống núi nờn kỹ thuật thụ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tinh của dẫn tinh viờn và kỹ thuật chăm súc lợn nỏi chửa trong vũng 24 giờ sau khi đẻ. Ngoài ra, do lợn con sơ sinh cũn yếu, nờn dễ bị mẹ đố chết.

+ Số con sơ sinh chết: Được chia làm ba loại (thai non, thai chết, thai gỗ). + Số con để nuụi: Là số con đẻ ra cũn sống và khả năng để lại nuụi. + Tỷ lệ sống sau khi sinh 24 giờ được đỏnh giỏ theo cụng thức sau: Số con sống đến 24h

Tỷ lệ sống (%) = x 100% Số con đẻ ra cũn sống

+ Số lợn con cai sữa/lứa: Đõy là chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật quan trọng quyết định năng suất của nghề chăn nuụi lợn, chỉ tiờu liờn quan đến kỹ thuật chăn nuụi lợn con bỳ, khả năng tiết sữa của lợn mẹ và khả năng hạn chế cỏc yếu tố gõy bệnh cho lợn con.

+ Tỷ lệ nuụi sống được tớnh theo cụng thức :

Theo dừi, ghi chộp số lượng chết qua cỏc tuần để tớnh tỷ lệ sống. Số con cũn sống ở thời điểm xỏc định

Tỷ lệ nuụi sống (%) = x 100 Tổng số lợn TN

+ Khối lượng sơ sinh/con: Là khối lượng toàn ổ lợn con sinh ra cũn sống được cõn ngay sau khi đẻ ra, cắt rốn, lau khụ, và chưa cho bỳ sữa đầu. Đõy là chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng nuụi dưỡng thai của lợn mẹ.

- Khối lượng 21 ngày/ổ (khối lượng khi cai sữa) - Tỷ lệ lợn nỏi mắc bệnh sản khoa.

- Tỷ lệ lợn nỏi mắc bệnh khỏc.

+ Khối lượng cai sữa/ổ: Chỉ tiờu này gúp phần đỏnh giỏ đầy đủ sỏng suốt của nghề chăn nuụi lơn nỏi. Khối lượng lợn con cai sữa cú liờn quan chặt chẽ đến khối lượng sơ sinh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4.3. Cỏc chỉ tiờu theo dừi trờn lợn con và phương phỏp xỏc định

* Một số chỉ tiờu sinh lý mỏu của lợn con 30 ngày tuổi:

- Số lượng hống cầu (Triệu/mm3) - Hàm lượng Hemoglobin (g%) - Số lượng bạch cầu (Nghỡn/mm3) - Cụng thức bạch cầu (%).

Cỏc chỉ tiờu sinh lý mỏu được xỏc định trờn mỏy xột nghiệm huyết học tự động Moden Celltac của hóng Nihok Kohden, tại Bệnh viờn Đa khoa tỉnh Bắc Giang.

* Chỉ tiờu theo dừi lợn con mắc bệnh tiờu chảy: Lợn mắc tiờu chảy được đều trị và theo dừi kết quả để tớnh cỏc chỉ tiờu:

+ Tỷ lệ mắc tiờu chảy (%):

Số lợn tiờu chảy

Tỷ lệ mắc tiờu chảy (%) = x 100 Tổng số lợn

+ Tỷ lệ tỏi phỏt: Theo dừi tổng số lợn nhiễm bệnh lần 2 ở cả 4 lụ và tớnh theo cụng thức:

 số con tỏi phỏt

Tỷ lệ tỏi phỏt bệnh (%) = x 100  số con bị bệnh lần 1

+ Thởi gian an toàn và thời gian tỏi phỏt:

 Thời gian an toàn từng con (ngày) Thời gian an toàn =

Trung bỡnh (ngày)  số con mắc bệnh lần 1

 Thời tian an toàn từng con (ngày) Thời gian tỏi phỏt =

Trung bỡnh (ngày)  số con mắc bệnh lần 2 - Tổng số lượt thời gian mắc bệnh của lợn (ngày con)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tổng số thời gian an toàn (ngày con)

- Số lượng vi khuẩn E.coli và Salmonella ở đường tiờu húa lợn con. Lấy mẫu phõn ở lợn con vào buổi sỏng.

* Cỏc chỉ tiờu sinh trưởng

Lợn ở tất cỏc lụ được cõn sau hàng tuần thi nghiệm vào buổi sỏng trước khi cho ăn trờn cõn đĩa và lồng chuyờn dụng để cõn lợn con, số liệu cõn được ghi chộp, theo dừi để tớnh cỏc chỉ tiờu sinh trưởng:

+ Sinh trưởng tớch lũy:

Là khối lượng, kớch thước, thể tớch của vật nuụi tớch lũy được trong một đơn vị thời gian. Cõn khối lượng lợn tại thời điểm kiểm tra. Cõn cựng một chiếc cõn và một người cõn, cõn vào buổi sỏng, trước lỳc cho ăn.

+ Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày):

Là sự tăng khối lượng hàng ngày của lợn thớ nghiệm, được tớnh theo cụng thức:

W1 - W0 A =

t1 - t0

+ Sinh trưởng tương đối (%):

Là tỷ lệ khối lượng cơ thể tăng lờn trong khoảng thời gian 2 lần cõn khảo sỏt, được xỏc định theo cụng thức: W1- W0 R(%) = x 100 W1 + W0 2

Trong đú: A: Độ sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) R(%): Sinh trưởng tương đối

t0: Thời điểm bắt đầu theo dừi t1: Thời điểm lỳc kết thỳc theo dừi W0: Khối lượng ban đầu lỳc theo dừi W1: Khối lượng lỳc kết thỳc theo dừi.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn * Cỏc chỉ tiờu thức ăn

Cõn theo dừi lượng thức ăn đưa vào và thức ăn thừa hàng ngày để tớnh toàn cỏc chỉ tiờu:

- Lượng thức ăn thu nhận toàn kỳ (kg/con) và hàng ngày (g/con/ngày) - Tiờu tốn thức ăn/kg khối lượng tăng (kg)

- Theo dừi lượng thức ăn tiờu thụ hàng ngày của lợn thớ nghiệm.

+ Tiờu tốn thức ăn được tớnh theo cụng thức:

 thức ăn tiờu thụ trong kỳ (kg) Tiờu tốn TA/1kg tăng KL (kg) =

KL tăng trọng kỳ (kg) Trong đú: Lượng thức ăn sử dụng = thức ăn cho ăn - thức ăn dư thừa.

2.4.4. Một số chỉ tiờu hiệu quả của mụi trường

- Theo dừi chỉ tiờu cỏc khớ H2S, NH3 ở trong chuồng nuụi.

2.4.5. Một số chỉ tiờu hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của thớ nghiệm

Ghi chộp, theo dừ cỏc số liệu về chi phớ trực tiếp, giỏ thị trường.... để tớnh hiệu quả kinh tế thớ nghiệm.

Chi phớ thức ăn/ 1kg tăng KL trong kỳ thớ nghiệm được tớnh theo cụng thức: Chi phớ thức ăn/kg tăng KL (đ) = Tổng chi phớ thức ăn (đ)

Tổng KL lợn tăng trong kỳ TN (kg) Trong đú: Tổng chi phớ thức ăn (đ) = Tổng thức ăn tiờu thụ (kg) x đơn giỏ 1kg thức ăn (đ/kg)

- Chi phớ thuốc thỳ y:

Chế phẩm sinh học + Thuốc điều trị Chi phớ thuốc thỳ y/tăng KL =

Khối lượng tăng

2.4.6. Phương phỏp xử lý số liệu

Theo phương phỏp nghiờn cứu trong chăn nuụi của Nguyễn Văn Thiện (2002) [37]. Số liệu được xử lý bằng chương trỡnh Minitab 13.0.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Ảnh hƣởng của chế phẩm EM đến một số chỉ tiờu sinh sản và khả năng khỏng bệnh của lợn nỏi

3.1.1. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học EM đến một số chỉ tiờu sinh sản

Ảnh hưởng của chế phẩm EM đến một số chỉ tiờu sinh sản của lợn nỏi được thể hiện qua bảng 3.1.

Bảng 3.1: Ảnh hưởng của chế phẩm EM đến sức sản xuất của lợn nỏi thớ nghiệm

STT Chỉ tiờu ĐVT ĐC TN 1 TN 2

1 Số lợn nỏi TN Con 15 15 15

2 Tổng số lợn con sơ sinh Con 167 169 166

3 Trung bỡnh số con sơ sinh/ổ Con/ổ 11,13 11,27 11,07 4 Số lợn con cũn sống sau 24 giờ Con 149 162 153 5 Trung bỡnh số con cũn sống

sau 24 giờ/ổ Con/ổ 9,93 10,8 10,2

6 Tỷ lệ sống đến sau 24 giờ % 89,22 95,85 92,17 7 Số lợn con cũn sống tới cai

sữa Con 149 162 153

8 Tỷ lệ sống đến cai sữa % 100 100 100

9 Khối lượng lợn con

cai sữa TB/ổ Kg/ổ 60,08a ± 1.76 72,79b ± 1.82 67,52b ± 1.76 10 Thời gian động dục trở lại TB Ngày 6,2 5,06 5,2

Ghi chỳ: Theo hàng ngang, cỏc số mang chữ cỏi khỏc nhau thỡ sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ (với p <0,05)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

15 con, ở mỗi lụ ĐC, TN1, TN2 và lần lượt tương ứng số lợn con được sinh ra là 167 con, 169 con và 166 con lợn con. Như vậy trung bỡnh số con/ổ ở cỏc ĐC là 11,13 con; TN1 là 11,27 con; TN2 là 11,07 con.

Kết quả nghiờn cứu của Phựng Thị Võn năm 2001,[65] cho biết chỉ tiờu số con sơ sinh/ổ đối với lợn F1 (LxY) là 9,72 con và F1 (LxY) là 10,05 con.

So với tỏc giả trờn thỡ kết quả theo dừi lợn nỏi F1 (L xY) của chỳng tụi là cao hơn, điều này chứng tỏ cụng tỏc chăm súc, nuụi dưỡng phối giống lợn nỏi ở Trại chăn nuụi chỳng tụi triển khai đề tài là tương đối tốt .

+ Số con cũn sống đến 24 giờ:

Đõy là chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng nuụi dưỡng của lợn mẹ và sức sống của lợn con là chỉ tiờu quan trọng vỡ nú quyết định đến khả năng sống sút đến khi cai sữa. Qua bảng theo dừi cho thấy số lợn con sống đến 24 giờ trung bỡnh/ổ ở cỏc lụ ĐC là 9,33 con/ổ; lụ TN1 là 10,8 con/ổ ;lụ TN2 là 10,02 con/ổ tương ứng số lợn con sống sau 24 giờ ĐC 149 con; TN1 162 con; TN2 153 con. Như vậy, tỷ lệ lợn con sống sau 24 giờ ĐC là 89,22%; TN1 là 95,85%; TN2 là 92,17%. Từ kết quả theo dừi cho thấy số lợn sống đến sau 24 giờ của lụ đối chứng và cỏc lụ thớ nghiệm cú sự chờnh lệch nhau đỏng kể, cú ý nghĩa thống kờ (với p < 0,05).

Từ kế quả trờn cho thấy, khi bổ sung chế phẩm EM vào thức ăn cho lợn nỏi cú tỏc dụng nõng cao sức đề khỏng của bào thai nờn lợn con sinh ra ở 2 lụ thớ nghiệm khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, hồng hào và số con chết sau khi sinh ớt hơn lụ ĐC. Tỷ lệ lợn con sống sau khi sinh 24 giờ tăng từ 1.95 – 6,63%

+ Số lợn con cũn sống đến cai sữa

Số lợn con cũn sống đến cai sữa núi lờn khả năng nuụi con, khả năng tiết sữa và trỡnh độ chăn nuụi của từng cơ sở, số con cai sữa phụ thuộc vào giống và số con đẻ ra con sống độ đồng đều của số lượng sơ sinh/con mựa vụ thời tiết và khả năng chăm súc của lợn mẹ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Theo Nguyễn Thị Viễn và cs (2004) [66] thỡ số con cai sữa/ổ ở lợn ( LY) là 9,4 con tại trung tõm nghiờn cứu Thụy Phương - Hà Nội và trại lợn giống hạt nhõn Tam Điệp - Ninh Bỡnh là 9,17 con. Theo Định Văn Chỉnh và cs (2001)[66] thỡ tỉ lệ nuụi sống ở Landrace và Yourshire là 90,62% và 90,03%.

Từ kết quả cho thấy, số lợn con cai sữa của cỏc lụ: ĐC là 149 con; TN1 là 162 con; TN2 là 153 con. Như vậy, tỷ lệ lợn con sống sau cai sữa so với số lợn con cũn sống sau 24 giờ ở cỏc lụ ĐC, TN đạt 100%. Từ kết quả trờn cho thấy khả năng tiết sữa và trỡnh độ chăn nuụi của trang trại chăn nuụi này tương đối tốt.

+ Khối lượng lợn con cai sữa TB/ổ:

Khối lượng trung bỡnh lợn con cai sữa/ổ là Khối lượng lợn con cai sữa bỡnh quõn/ổ: ở lụ ĐC là 60,08 kg; ở lụ TN 1 là 72,79 kg; ở lụ TN 2 là 67,52 kg, sự sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ, P<0,05. Ở hai tỷ lệ bổ sung chế phẩm cho lợn nỏi khỏc nhau, thỡ khối lượng lợn con cai sữa bỡnh quõn/ổ khụng khỏc nhau về mặt thống kờ (P>0,05). Do lợn con được cai sữa ở 21 ngày tuổi, nờn khối lượng lợn con thời điểm này cũng chớnh là sản lượng sữa của lợn mẹ.

+ Thời gian động dục trở lại (ngày )

Thời gian động dục trở lại của lợn mẹ được tớnh từ khi cai sữa lợn con

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective micoroorganisms) vào thức ăn lợn nái ngoại chửa kỳ 2 nuôi trong chuồng kín tới một số chỉ tiêu sinh sản và hiệu quả môi trường (Trang 54 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)