4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG
4.2.1.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng
Với nguồn vốn huy động được, ngân hàng đã đẩy mạnh công tác đầu tư cho vay đến các thành phần kinh tế trên địa bàn hoạt động. Ngân hàng đã đưa ra nhiều cơ chế tín dụng phù hợp tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt động tín dụng, chủ động tìm kiếm khách hàng để đầu tư cho vay, cho vay các dự án mang lại hiệu quả kinh tế cao. Do đó hoạt động cho vay luôn là vấn đề trọng tâm của Ngân hàng, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời tạo nguồn lợi chính cho Ngân hàng. Doanh số cho vay theo thời hạn được chia thành hai thời hạn: cho vay ngắn hạn là khoản cho vay đến 12 tháng và trung - dài hạn là khoản cho vay trên 12 tháng. Kết quả hoạt động cho vay của Ngân hàng theo thời hạn tín dụng qua các năm được trình bày ở bảng 4.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 26 SVTT: Trần Minh Tấn
ĐVT: triệu đồng Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
QUA 3 NĂM 2010- 2012
(Nguồn: phịng tín dụng Vietinbank Chi nhánh Tây Đô)
NĂM CHÊNH LỆCH 2011/2011 2012/2011 CHỈ TIÊU 2010 Tỷ trọng ( %) 2011 Tỷ trọng ( %) 2012 Tỷ trọng ( %) Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 309.130 79,69 476.879 81,43 560.436 92,43 167.749 54,26 83.557 17,52 Trung-dài hạn 78.755 20,31 108.753 18,57 45.886 7,57 29.998 38,09 (62.867) (57,81) Tổng 387.885 100 585.632 100 606.322 100 197.747 50,98 20.690 3,53
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 27 SVTT: Trần Minh Tấn
Doanh số cho vay ngắn hạn:
Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay. Hầu hết các khách hàng của Ngân hàng có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn, nguồn vốn thu hồi nhanh nên nhu cầu vốn ngắn hạn cao.
Doanh số cho vay ngắn hạn luôn tăng qua các năm với tốc độ tăng trưởng khá ổn định. Cụ thể là năm 2010, doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng là 309.130 triệu đồng, năm 2 011 đ ạt mức 476.879 triệu đồng và tiếp tục tăng lên đạt mức 560.436 triệu đồng trong năm 2012. Giải thích cho sự gia tăng lên này là thời gian qua các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp cần thêm vốn lưu động để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh. Ngồi ra, do tình hình kinh tế - xã hội bắt đầu ổn định hơn, nhu cầu tiêu dùng của nguời dân cũng tăng lên. Chính sức mua tăng đã tác động tích cực đến các ngành sản xuất, tăng nhu cầu vốn lưu động cho sản xuất. Doanh số cho vay của Ngân hàng trong giai đoạn này đều tăng cho thấy sự cố gắng rất lớn của cán bộ tín dụng Ngân hàng trong việc đẩy mạnh cơng tác cho vay. Khách hàng vay vốn tại Ngân hàng chủ yếu sử dụng vào mục đích bổ sung vốn lưu động, xây dựng nhà ở, xây dựng các cơng trình, mua, sửa chữa nhà, kinh doanh mua bán. Hơn nữa do tâm lý người đi vay không muốn các khoản vay của họ kéo dài quá lâu do phải tốn thêm chi phí vì vay ngắn hạn chịu mức lãi suất thấp hơn vay trung và dài hạn. Ngân hàng đã tăng tỷ trọng nợ vay ngắn hạn để quay vòng vốn nhanh, đặc biệt là trong điều kiện kinh tế có nhiều biến động và cạnh tranh như hiện nay.
Thêm vào đó, áp lực của ngân hàng nhiều hơn khi NHNN siết quy định dùng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, mà phần lớn lượng vốn huy động vào đều có kì hạn dưới một năm, trong khi vay trung hạn cũng phải trên 1 năm đến 5 năm. Theo Thôn g tư số 15 /2009 /TT - NHNN, kể từ ngày 01/01/2010 các NHTM chỉ được dùng tối đa 30% vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, thay vì tỷ lệ 40% như trước đây. Chính vì vậy, mặc dù cho vay trung và dài hạn được hỗ trợ lãi suất nhưng các hợp đồng vay ngắn hạn được ưu tiên trong khi cho vay trung và dài hạn giảm.
Doanh số cho vay trung, dài hạn
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 28 SVTT: Trần Minh Tấn sắm thiết bị phục vụ sản xuất. Ngoài ra, trong khoản vay trung và dài hạn còn phục vụ cho việc xây dựng nhà cửa, cho vay tiêu dùng của cán bộ, công nhân viên. Doanh số cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng khá thấp trong doanh số cho vay theo thời hạn vì chỉ tiêu cho vay này chứa nhiều rủi ro: vốn vay lớn, thời gian thu hồi vốn dài nên ngu y cơ mất vốn cao. Nhìn chung chỉ tiêu này có sự biến động qua từng năm. Năm 2011, do nhu cầu vay vốn tiêu dùng, vay vốn dài hạn để xây dựng, sửa chữa nhà cửa, đầu tư máy móc thiết bị, mua sắm xe tải, ... tăng cao nên doanh số cho vay trung và dài hạn tăng cao so với năm 2010. Năm 2012, doanh số cho vay trung và dài hạn giảm nhiều so với năm 2011, với tỷ lệ giảm là 57,8%. Trái ngược với cho vay ngắn hạn thì doanh số cho vay trung – dài hạn lại sụt giảm. Do khách hàng tại Chi nhánh chủ yếu có nhu cầu vay vốn lưu dộng phục vụ sản xuất kinh doanh. Thêm vào dó, phần lớn vốn huy động đầu vào là ngắn hạn, nên để dảm bảo tính thanh khoản, Chi nhánh rất ngại cho vay trung - dài hạn. Ngoài ra, Chi nhánh rất thận trọng, thẩm định chặt chẽ trong việc cho vay vốn, kiên quyết không hạ thấp điều kiện vay vốn nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro. Bên cạnh đó do tính phịng thủ trong chính sách tín dụng đang thể hiện rõ nên thu hẹp cho vay trung và dài hạn, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, những món vay mà Ngân hàng cho khách hàng vay thường là những món vay tương đối lớn và nếu cho vay với thời hạn dài thì khả năng phát sinh rủi ro là rất cao. Vì thế cán bộ tín dụng chỉ xét cho vay đối với những món vay trung dài hạn khi họ đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về điều kiện vay vốn, có kế hoạch trả nợ hữu hiệu để đảm bảo cho việc thu hồi đúng hạn, nâng cao hiệu quả công tác cho vay của Ngân hàng. Nguyên nhân là do Ngân hàng muốn xoay đồng vốn nhanh hơn nên chỉ tập trung cho vay ngắn hạn và cũng nhằm làm giảm rủi ro cho Ngân hàng.
Tóm lại, ở mỗi phương thức vay ngắn hạn hay trung và dài hạn đều có mặt tích cực của nó nên tùy vào khả năng cung ứng vốn của chi nhánh ở mỗi thời điểm, tùy vào nhu cầu của khách hàng cũng như xu hướng phát triển chung của ngành kinh tế mà chi nhánh quyết định nên bổ sung vốn vào loại hình kinh doanh nào để cho vay ngắn hạn tăng trưởng hay cho vay trung dài hạn phát triển mạnh. Các ngân hàng vừa phải giới hạn tăng trưởng chung, vừa phải “co” lại tín dụng phi sản xuất, tái cơ cấu, chọn lọc các nhu cầu để nâng cao chất lượng tín dụng.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 29 SVTT: Trần Minh Tấn
ĐVT: triệu đồng 4.2.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2010-2012
(Nguồn: phịng tín dụng Vietinbank Chi nhánh Tây Đô)
NĂM CHÊNH LỆCH 2011/2010 2012/2011 CHỈ TIÊU 2010 Tỷ trọng (%) 2011 Tỷ trọng ( %) 2012 Tỷ trọng ( %) Số tiền % Số tiền % Cty cổ phần, cty TNHH 236.752 61,04 369.553 63,10 393.795 64,95 132.801 56,09 24.242 6,56 DNTN 81.496 21,01 117.971 20,14 82.995 13,69 36.475 44,76 (34.976) (29,65) Hộ sản xuất,cá nhân 69.637 17,95 98.108 16,75 129.532 21,36 28.471 40,88 31.424 32,03 Tổng 387.885 100 585.632 100 606.322 100 197.747 50,98 20.69 3,53
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 30 SVTT: Trần Minh Tấn
Về Cty Cổ phần, TNHH
Các tổ chức kinh tế hoạt động ngày càng nhiều, chủ yếu là loại hình Cơng ty TNHH, công ty cổ phần,… hoạt động đa dạng trên các lĩnh vực: giao thông vận tải, thương mại – dịch vụ, chế biến thủy hải sản, xây dựng,… do đó nhu cầu vay vốn rất cao. Đây là nguồn khách hàng vay vốn dồi dào cần được khuyến khích để phát triển nền kinh tế của Quận, cũng như sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Là loại hình doanh nghiệp có số lượng nhiều nhất trong địa phương. Các công ty này hoạt động ở nhiều lĩnh vực như mua bán chế biến thủy sản, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp,... Điều này lý giải tại sao doanh số cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này lại chiếm tỷ trọng cao nhất trong các thành phần kinh tế. Nếu như năm 2010, các khoản cấp tín dụng cho thành phần này là 236.752 triệu đồng thì năm 2011 tăng lên 369.553 triệu đồng, việc tăng nguồn vốn cho vay mạnh trong thời gian này là do các doanh nghiệp cần vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, mua nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất trong giai đoạn này.
Bước sang năm 2012, doanh số cho vay này lại tăng 393.795 triệu đồng. Nguyên nhân của sự tăng trưởng mạnh mẻ này là do ngày càng nhiều công ty được thành lập mới, nhu cầu vốn ban đầu để làm cơ sở sản xuất kinh doanh của công ty cũng như nhu cầu mở rộng sản xuất, kinh doanh của các công ty hoạt động lâu dài đã đẩy doanh số cho vay của Ngân hàng tăng thêm vào năm 2012. Đây là thành phần kinh tế được Ngân hàng đặc biệt chú trọng và cho vay nhiều nhất. Đối với thành phần kinh tế này, do lĩnh vực hoạt động đa dạng, khó kiểm sốt nên chứa đựng khơng ít rủi ro. Chính vì vậy, VietinBank Chi nhánh Tây Đơ một mặt phải vận động khai thác, một mặt cần phải có biện pháp để tăng cường giám sát việc sử dụng vốn vay cũng như các thỏa thuận theo hợp đồng tín dụng. Doanh nghiệp tư nhân:
Năm 2011, doanh số cho vay ở thành phần này tăng là do doanh nghiệp cần vốn mở rộng quy mô sản xuất, việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đang bắt đầu phát triển, các doanh nghiệp này muốn đầu tư thêm cho máy móc thiết bị, cải tiến sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường nên doanh số cho vay của Ngân hàng có sự tăng nhanh.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 31 SVTT: Trần Minh Tấn với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn. N gu yên n h ân l à d o tình trạng thiếu nguồn cung nguyên liệu đầu vào dẫn đến các cơ sở sản xuất kinh doanh chỉ hoạt động cầm chừng chờ đợi nguồn nguyên liệu về, điều đó làm cho qui mô sản xuất của các tổ chức này thu hẹp dần, trở nên làm ăn kém hiệu quả. Trong giai đoạn này Ngân hàng đánh giá được việc kém hiệu quả của các món vay, nên Ngân hàng cũng thu hẹp các khoản vay của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó trong những năm gần đây, số lượng các doanh nghiệp tư nhân đang tăng dần lên cũng với nhịp phát triển kinh tế đất nước. Chính vì thế, nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạng khai thác đầu tư. Do đó, sự cung cấp vốn của Ngân hàng kịp thời hỗ trợ cho các doanh nghiệp này làm ăn để góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế của Quận. Chính vì vậy đã mang lại nguồn thu nhập cao cho người kinh doanh, họ đã làm chủ được nguồn vốn của mình trong kinh doanh nên nguồn vốn vay từ Ngân hàng giảm đi.
Đối với hộ sản xuất, cá nhân
Khoản mục này chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ (duới 22%) trong doanh số cho vay theo thành phần kinh tế. Theo số liệu thống kê ở bảng 5, ta thấy hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng đối với hộ sản xuất có sự gia tăng. Điều này được thể hiện qua tỷ trọng doanh số cho vay đối với chủ thể này trong tổng doanh số cho vay của từng năm so với 2 chủ thể cịn lại, tuy đây khơng phải là thế mạnh trong chính sách cho vay của Chi nhánh.
Năm 2011, mặc dù lãi suất cho vay tiếp tục leo thang nhưng do các hộ sản xuất cần vốn để trang trải chi phí, đầu tư phát triển trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tại vùng nông thôn làm cho doanh số cho vay hộ sản xuất tăng cao so với năm 2010. Năm 2012, có sự tăng trưởng doanh số cho vay là do Ngân hàng đã cố gắng trong việc hổ trợ các hộ sản xuất về vốn để họ sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập, cải thiện đời sống.
4.2.1.3 Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Ngồi việc phân tích doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng, thành phần kinh tế, thì phân tích doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế cũng rất quan trọng. Khách hàng đi vay với các ngành nghề khác nhau, do đó việc cho vay theo từng ngành nghề thể hiện qua mức độ đa dạng hóa hình thức hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 32 SVTT: Trần Minh Tấn
ĐVT: triệu đồng Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2010- 2012
(Nguồn: phịng tín dụng Vietinbank Chi nhánh Tây Đơ)
NĂM CHÊNH LỆCH 2011/2010 2012/2011 CHỈ TIÊU 2010 Tỷ trọng ( %) 2011 Tỷ trọng ( %) 2012 Tỷ trọng ( %) Số tiền % Số tiền % Thương mại-dịch vụ 177.393 45,73 249.315 42,57 295.124 48,67 71.922 40,54 45.809 18,37 Công nghiệp- xây dựng
112.944 29,12 197.714 33,76 153.216 25,27 84.770 75,05 (44.498) (22,51) Nông nghiệp-thủy sản 64.379 16,60 115.672 19,75 114.512 18,89 51.293 79,67 (1.160) (1,00) Ngành khác 33.169 8,55 22.931 3,92 43.470 7,17 (10.238) (30,87) 20.539 89,57 Tổng 387.885 100 585.632 100 606.322 100 197.747 50,98 20.690 3,53
GVHD: Trần Thị Hạnh Phúc 33 SVTT: Trần Minh Tấn
Thương mại – Dịch vụ
Đây là lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao nhất trong doanh số cho vay tại Chi nhánh. Doanh số cho vay ngành thương mại - dịch vụ tăng liên tục trong 3 năm 2010 -2012. Nguyên nhân của sự gia tăng trên là do các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ trên địa bàn với các loại hình cá nhân kinh doanh bn bán, cơng ty TNHH Thương mại dịch vụ, doanh ngiệp tư nhân,… đua nhau ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống hiện đại, do đó vốn đổ vào ngành này khá là cao. Đòn bẩy thúc đẩy ngành thương mại - dịch vụ của địa phương phát triển chính là hạ tầng kỹ thuật đơ thị được đầu tư tương đối hoàn chỉnh. Không gian đô thị ngày càng được mở rộng, hệ thống giao thông rộng khắp tạo thuận lợi phát triển dịch vụ vận tải, vận chuyển hành khách, đáp ứng kịp thời nhu cầu lưu thơng hàng hóa. Bên cạnh đó, trong nền kinh tế thị trường, ngành TM-DV là ngành mang lại nhiều lợi nhuận và ít rủi ro hơn các ngành khác. Công nghiệp chế biến - xây dựng
Địa bàn tập trung nhiều khu công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp nên số vốn
giải ngân cho lĩnh vực này cũng khá cao. Công nghiệp chế biến là ngành đang phát triển và được quan tâm đầu tư, thu hút đối tượng tham gia sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, phía Ngân hàng đã tích cực và chủ động mở rộng quy mô cho vay đối với lĩnh vực này (trước đây Ngân hàng chỉ tập trung cho vay trong lĩnh vực chế biến thủy sản, và hiện tại đã mở rộng sang các lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm). Ngành công ngiệp chế biến đang phát triển cần nhiều nguồn vốn để đầu tư nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất, chế biến sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của địa bàn, cũng như việc xuất khẩu qua
các nước khác đó cũng là nguyên nhân làm cho doanh số cho vay năm 2011 tăng
cao so với năm 2010.
Năm 2012, doanh số cho vay giảm đi là do trong giai đoạn này lĩnh vực xây
dựng gặp nhiều khó khăn, các cơng trình bị đình truệ do ảnh hưởng của giá cả nguyên vật liệu tăng trong thời gian qua nên Ngân hàng hạn chế vốn cho vay lĩnh vực này để giảm thiểu rủi ro.
Nông nghiệp - thủy sản
Khoản mục cho vay này chưa được chi nhánh chú trọng ngay từ đầu.